Đọc bài loạt bài nói về chuyện "Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự" đăng tải trên mạng, thấy buồn. Mình vã cả mồ hôi hột. Sao chuyện như thế mà họ cũng nghĩ ra được nhỉ?
Đi nghĩa vụ quân sự là thể hiện lòng yêu nước của công dân. Vậy tiền có thể mua được lòng yêu nước ư? Sao các người lại có thể biến trách nhiệm và lòng yêu nước thành thứ có thể mua bán, đổi trác, cầm cố, thế chân? Lòng yêu nước không thể đổi bằng tiền!
Mình cho rằng ông Trần Đình Nhã lấy lý do dân số nước ta đông để nói rằng "không thể ai đến tuổi cũng phải đi nghĩ vụ quân sự hết nên phải tính toán để thay thế" là không thỏa đáng và chắc chắn không nhận được sự ủng hộ của dư luận.
Nghĩa vụ là phần việc mà đạo đức hay pháp luật buộc một người phải thi hành.
Sống trong xã hội khi mỗi người được hưởng những quyền do pháp luật quy định, thì mỗi người cũng có trách nhiệm thi hành những nghĩa vụ đóng góp trở lại cho xã hội, cho tổ quốc. Tại nhiều nước, hiến pháp liệt kê hẳn bao nhiêu nghĩa vụ người công dân phải làm. Tại một số các nước khác, nghĩa vụ công dân được hiểu ngầm trong hiến pháp, như hiến pháp của Mỹ chẳng hạn. Một cách tổng quát, nghĩa vụ công dân có thể được liệt kê sau đây: (1) Trung thành với tổ quốc; (2) tuân theo và thi hành luật pháp quốc gia; (3) đóng thuế; và (4) thi hành nghĩa vụ quân sự. Và trong bài thi nhập quốc tịch Mỹ, bạn sẽ phải biết hát quốc ca Mỹ, biết giải thích lá cờ Mỹ và buộc phải tuyên thệ tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự khi tổ quốc cần, đó là yêu cầu bắt buộc. Tất nhiên, không có chuyện dùng tiền đóng thế ở đây.
Nếu đề xuất này được chấp nhận, bạn hãy hình dung, một người vừa có quốc tịch Việt Nam, vừa có quốc tịch Mỹ, hay Trung Quốc chẳng hạn, thì điều gì sẽ xảy ra?
Vậy tại sao ta lại có đề xuất thiếu giáo dục đến thế?
Mình đã đọc bài trên Việt Nam Trong Tim Tôi. Mình nghĩ cái này cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng vì mới sơ qua đã có quá nhiều vấn đề cần bàn đến ơ đây, vì nếu bố mẹ những thanh niên giàu có họ không muốn con mình phải chịu khổ họ sẵn sàng bỏ ra một số tiền đối với họ là rất nhỏ, còn đối với người nghèo khó thì sao, làm thế này thì đôi khi mất công bằng lắm, thế té ra bộ đội toàn con nhà nghèo ak.
Trả lờiXóaPhân tích của Hoàng Sơn rất đúng. Nếu như nghĩa vụ quân sự có thể mua bằng tiền thì lòng yêu nước có ma được không. Suy nghĩ của Trần Đình Nhã đang nghiêng về việc tài chính, vì ông nghĩ nhiều thanh niên không tham gia nghĩa vụ quân sự thì phải làm gì đó tương đương với những thanh niên nhập ngũ. Vấn đề này có vẻ hơi tư bản.
Trả lờiXóaÔ, chuyện đút tiền để tránh đi lính có từ lâu ròi mà, thằng em họ mình cũng vừa tránh nghĩa vụ vì ông già nó chạy được đó!
Trả lờiXóaĐi nghĩa vụ quân sự là thể hiện lòng yêu nước của công dân. Vậy tiền có thể mua được lòng yêu nước ư? Sao các người lại có thể biến trách nhiệm và lòng yêu nước thành thứ có thể mua bán, đổi trác, cầm cố, thế chân? Lòng yêu nước không thể đổi bằng tiền! Thiết nghĩ, nghĩa vụ đáng ra là nghĩa vụ, nhưng đồng thời cũng là một điều tự hào đối với mỗi công dân chúng ta, bởi lẽ chúng ta đã thực hiện được quyền và nghĩa vụ của mình đối với tổ quốc, không hiểu nổi cái kiểu dùng tiền để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự nữa.
Trả lờiXóaKhông biết những con người nãy nghĩ gì, hiểu gì mà lại đem tiền ra để trốn tránh nghĩa vụ quân sự nữa, thực sự là một điều đáng buồn. thiết nghĩ, nghĩa vụ quân sự không chỉ là trách nhiệm mà còn là quyền lợi của mỗi người dân chúng ta. Đó là việc một công dân thực hiện được trách nhiệm đối với tổ quốc, đối với đất nước mình. Những hành động trốn tránh nghĩa vụ là hết sức đáng lên án và không thể chấp nhận được.
Trả lờiXóaNghĩa vụ quân sự là thực hiện một nghĩa vụ chính đáng của công dân , thật sự vào môi trường quân đôi sẽ là rèn luyện sẽ là chiến đấu hi sinh vô cùng gian khổ, mình cũng đã đi nghĩa vụ nên mình có thể hiểu rõ được điều đó, nên các bậc phụ huynh lo cho con cái là điều dễ hiểu, nhưng nếu ai cũng như thế thì đất nước này do ai bảo vệ, cuộc sống bình yên này ở đâu ra,đừng vì bản thân mình mà để người khác phải đau khổ
Trả lờiXóaDLV Huỳnh Đức không biết thì đừng có nói bừa việc này giống tư bản. Ở Hàn Quốc, Israen.. việc đi NVQS là điều bắt buộc dù có là ai đi nữa. Ở Mỹ, Pháp, Nhật... thì không bắt buộc trong thời bình, nếu muốn trở thành người lính điều đầu tiên phải qua được vòng kiểm tra sức khoẻ và có nguyện vọng phục vụ quân đội.
Trả lờiXóaKhông như mấy ông nhà ta, ngồi 1 chỗ đút tiền vào túi và ký giấy hoãn NVQS cho con bác nào có tiền.!
Đi nghĩa vụ là trách nhiệm của công dân trưởng thành, điều này được nhiều nước quy định trong cả hiến pháp, như hàn quốc mọi công dân đủ tuổi trưởng thành đều phải đi nghĩa vụ quân sự, vào trong quân đội rèn luyện đó là điều hơn hết để tạo cho người sự trững trạc trước khi bước ra xã hội. ở Việt Nam thì sao? chúng ta có những điều kiện cho công dân trực tiếp bảo vệ đất nước. đó là đưa tất cả các thanh niên trưởng thành vào huấn luyện trong 2 năm như ở hàn quốc điều này sẽ đem lại những hiệu quả trong xã hội mà nhiều thế hệ sau chúng ta sẽ thấy, để làm được việc đó thì hãy chấm dứt lấy tiền đóng thay để đi nghĩa vụ quân sự
Trả lờiXóaHết. Không còn một tí lòng tin nào vào IQ của mấy ông sống bằng tiền thuế của dân mà làm chính sách kiểu này nữa.
Trả lờiXóaNếu ai cũng sợ đi bộ đội đi nghĩa vụ quân sự là khổ là khó khăn thiếu thốn mà dừng bước thì thật là đáng trách ,tương lai của đất nước sự toàn vẹn của quốc gia cũng một phần được đảm bảo từ đây, hị vọng rằng họ có thể thay đổi suy nghĩ, lấy đất nước làm trọng ,bỏ qua những vụn vặt đời thường của bản thân để cho đất nước tươi đẹp hơn, tuyệt vời hơn
Trả lờiXóaThử nghĩ xem nhé, tự nhiên tuyển nghĩa vụ quân sự nhưng toàn mấy thằng nhà nghèo không có tiền đóng để được miễn nghĩa vụ, như thế liệu xã hội có công bằng không, rồi tuyển nghĩa vụ không được 1 ai, bởi vì ai cũng đóng tiền để được miễn rồi, thế thì khi tổ quốc lâm nguy thì sẽ thế nào.
Trả lờiXóahttps://ttxva.org/ts-nguyen-dinh-cung-co-cuu-dn-thi-kho-ma-tai-co-cau/
Trả lờiXóaCÁCH MẠNG ĐỎ - CHUYỆN KỂ RẰNG NGÀY SỮA NGÀY XƯA, CÁN BỘ CÁCH MẠNG CỦA PHE TA NẰM RỪNG CHỐNG MUỖI, TRÊN ĐƯỜNG HÀNH QUÂN LỠ MUỐN ĐI ĐẠI TIỆN THÌ PHẢI TÁCH ĐOÀN QUƠ ĐẠI CỎ KHÔ BÊN ĐƯỜNG MÀ CHÙI CÁI ĐÓ....AI CHÙI KỶ QUÁ THÌ SAO NÀY ANH EM CÁN BỘ MÌNH NÓI ĐÙA VỚI NHAU LÀ "DÂN CÁCH MẠNG ĐỎ", CHỨ TRONG NGHỊ QUYẾT CỦA ĐÃNG KHÔNG ĐỀ CAO LẮM CHUYỆN LÀM CÁCH MẠNG SAO THÌ ĐỎ VÀ LÀM SAO THÌ KHÔNG ĐỎ....LINK CHÍNH THỨC NÈ:
http://thethaovanhoa.vn/bong-da-anh/bi-mat-ve-cuoc-cach-mang-do-cua-rafa-benitez-n20090324043733499.htm
ông LÊ THANH HẢI BÍ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: OAI NHỜ Chị - CHỊ như mẹ ( BÀ TRƯƠNG MỸ HOA - DÂN CÁCH MẠNG ĐỎ vì chùi đít bằng cỏ khô mới gọi C.M.Đỏ )....SANG NHỜ VỢ ( BÀ TRƯƠNG THỊ HIỀN - HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG CÁN BỘ TPHCM - EM RUỘT BÀ TMH ), chứ còn gì nữa??? LÊ THANH HẢI NÚP VÁY ĐÀN BÀ...( BÀ CHỊ+BÀ VỢ+BÀ QUYẾT TÂM)
http://ttxva.org/cuong-do-la-oai-nho-me-sang-nho-vo/
http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%AA_Thanh_H%E1%BA%A3i
https://ttxva.org/truong-can-bo-tp-hcm-se-tro-thanh-dai-hoc-chinh-tri/
https://ttxva.org/cu-xa-het-vao-nhan-dan-di/
https://ttxva.org/cuong-do-la-oai-nho-me-sang-nho-vo/#comment-144725
http://thuocbvtv.com/cuong-do-la-oai-nho-me-sang-nho-vo/
TRAI NGừ HUẾ KHÓ XÀI LẮM, GIAN XẢO VỚI CHỊ EM PHỤ NỮ LẮM, CHƠI CHỊ EM CÓ BẦU XONG RỒI BỎ NGƯỜI TA, Ở TPHCM CÓ CHA NGUYỄN ĐÌNH TẤN CỤC TRƯỞNG CỤC THUẾ TPHCM - GÓC NGỪ HUẾ, CHA NỘI NẦY GIỎI HẢM HẠI NGƯỜI TA LẮM, CỤ THỂ Ngày 22/11/2013, Ủy ban Kiểm tra trung ương đã thông báo kết quả kỳ họp thứ 21 của ủy ban diễn ra từ ngày 11 đến 20/11. Theo đó, Ủy ban Kiểm tra trung ương đã xem xét ông Hồ Xuân Mãn, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế, ủy ban KẾT LUẬN CÓ khuyết điểm, vi phạm phải được xem xét, xử lý theo quy định. Ủy ban Kiểm tra trung ương báo cáo Ban Bí thư xem xét, quyết định xử lý việc phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân trong thời kỳ chống Mỹ" để kiến nghị các cơ quan chức năng của Nhà nước xử lý theo thẩm quyền. LINK nè: CHÚ Ý ÔNG BÍ THƯ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ nha:
http://dantri.com.vn/xa-hoi/kien-nghi-xu-ly-danh-hieu-anh-hung-cua-nguyen-bi-thu-thua-thien-hue-806310.htm
https://www.facebook.com/tat.axit.1
Học theo Hàn Quốc, tất cả Nam thanh niên trong độ tuổi phải đi nghĩa vụ quân sự hết. Nghĩa vụ với đất nước + là 1 cơ hội để rèn luyện phẩm chất. Sao bây giờ nghe thấy đi nghĩa vụ quân sự là sợ rúm ró như đi vào chỗ chết thế? Vì bố mẹ nào cũng muốn con mình đi học --> kiếm việc --> kiếm tiền. Đồng tiền nó chiếm vị trí thượng phong mất rồi.
Trả lờiXóađi nghĩa vụ quân sự là một chính sách rất hay của nước ta và cũng như các nước trên thế giới. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, đầu tư cho việc tuyển lựa gia nhập nghĩa vụ để nâng cao sức khỏe và chuẩn bị tinh thần sẵn sàng cho mọi diễn biến có thể xảy ra được chú trọng. Ấy vậy mà cái nghĩa vụ này lại có đâu nguồn tin chạy chọt. Đi nghĩa vụ là chết à? cái gì cũng chạy được sao? Cha mẹ nào thương con tới mức k dám cho con nó cầm khẩu súng, lỡ may sau nó chết vì cầm súng ngược thì sao. Thật k thể hiểu nổi cái xh này
Trả lờiXóaTrao đổi về nội dung này, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước cho rằng, đã là nghĩa vụ quân sự thì không thể bỏ tiền ra mà đổi được. “Tôi hoàn toàn không đồng ý việc này”, Tướng Thước nói.
Trả lờiXóaTheo Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, đi nghĩa vụ quân sự là để cho thanh niên rèn luyện, thích ứng, nhằm ứng phó khi đất nước có chiến tranh, giặc giã. “Việc làm đó là để rèn luyện, giúp cho thanh niên luôn sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, mà đã là bảo vệ tổ quốc thì không thể mang tiền ra để khỏi phải đi đánh giặc”, tướng Thước nêu quan điểm.
Vị trung tướng cũng cho rằng, nếu ý kiến này mà được đưa vào dự thảo và được thực hiện thì chắc chỉ có con nhà nghèo phải đi nghĩa vụ quân sự. Còn con nhà giàu chỉ cần bỏ ra một khoản tiền là có thể ung dung ở nhà ăn chơi. Điều đó tạo nên sự bất công, phân biệt giữa nhà giàu, nhà nghèo, giữa dân nông thôn và thành thị.
“Con nhà giàu vốn đã sung sướng, được hưởng thụ nhiều thì ở nhà. Con nhà nghèo đã khổ thì lại phải tham gia nghĩa vụ, cống hiến cho tổ quốc. Điều đó là không hợp lý, thiếu công bằng”, tướng Thước nhấn mạnh.
Tướng Thước cho biết thêm, ông hoàn toàn bất ngờ trước thông tin trên. Tướng Thước nói: “Tôi không hiểu quan điểm đó như thế nào. Đã là thanh niên thì việc đi nghĩa vụ, bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm rất đáng tự hào và cao cả. Đây còn là việc rèn luyện lớp trẻ, đội ngũ tương lai của đất nước, có lòng yêu nước, bản lĩnh sống. Giờ bỏ tiền ra để thay đi nghĩa vụ thì còn nói gì nữa”.
Xã hội
Trả lờiXóaTrung tướng Nguyễn Quốc Thước:
"Tôi quá bất ngờ về thông tin đóng tiền để thay nghĩa vụ quân sự"
VIẾT CƯỜNG Thứ hai 25/11/2013 14:33
(GDVN) - Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, một trong những vị tướng tài ba đã từng giữ chức Tham mưu trưởng chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, Tư lệnh trưởng Quân khu 4 - góp công lớn vào chiến thắng miền Nam giải phóng đất nước cho biết, ông quá bất ngờ về nội dung có ý kiến rằng sẽ cho đóng tiền để thay đi nghĩa vụ quân sự được đưa ra mới đây.
Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự là thương mại hóa trách nhiệm công dân
Ai cũng đóng tiền thay nghĩa vụ thì còn ai phục vụ quân đội?
Liệt sĩ trở về dọa kiện “nhà ngoại cảm” lừa dối gia đình đi tìm mộ
Tướng Thước: “Mấy ông 'sếp' lương 'khủng', bỏ tù chỉ tốn cơm Nhà nước"
Vụ cưỡng chế: Tướng Thước gửi tâm thư tới Thủ tướng
Trung tướng Nguyễn Quốc Thước
Trao đổi về nội dung này, Trung tướng Nguyễn Quốc Thước cho rằng, đã là nghĩa vụ quân sự thì không thể bỏ tiền ra mà đổi được. “Tôi hoàn toàn không đồng ý việc này”, Tướng Thước nói.
Theo Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, đi nghĩa vụ quân sự là để cho thanh niên rèn luyện, thích ứng, nhằm ứng phó khi đất nước có chiến tranh, giặc giã. “Việc làm đó là để rèn luyện, giúp cho thanh niên luôn sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, mà đã là bảo vệ tổ quốc thì không thể mang tiền ra để khỏi phải đi đánh giặc”, tướng Thước nêu quan điểm.
Vị trung tướng cũng cho rằng, nếu ý kiến này mà được đưa vào dự thảo và được thực hiện thì chắc chỉ có con nhà nghèo phải đi nghĩa vụ quân sự. Còn con nhà giàu chỉ cần bỏ ra một khoản tiền là có thể ung dung ở nhà ăn chơi. Điều đó tạo nên sự bất công, phân biệt giữa nhà giàu, nhà nghèo, giữa dân nông thôn và thành thị.
“Con nhà giàu vốn đã sung sướng, được hưởng thụ nhiều thì ở nhà. Con nhà nghèo đã khổ thì lại phải tham gia nghĩa vụ, cống hiến cho tổ quốc. Điều đó là không hợp lý, thiếu công bằng”, tướng Thước nhấn mạnh.
Tướng Thước cho biết thêm, ông hoàn toàn bất ngờ trước thông tin trên. Tướng Thước nói: “Tôi không hiểu quan điểm đó như thế nào. Đã là thanh niên thì việc đi nghĩa vụ, bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm rất đáng tự hào và cao cả. Đây còn là việc rèn luyện lớp trẻ, đội ngũ tương lai của đất nước, có lòng yêu nước, bản lĩnh sống. Giờ bỏ tiền ra để thay đi nghĩa vụ thì còn nói gì nữa”.
Nên để cả các thanh niên sau khi tốt nghiệp PTTH đều phải đi nghĩa vụ quân sự ?
Quan điểm mới này đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm và có ý kiến trái chiều. Một số người cho rằng, việc cho đóng tiền để không phải đi nghĩa vụ quân sự đã xuất hiện trong xã hội từ lâu nhưng dưới một hình thức khác. Theo đó, trong mỗi đợt tuyển nghĩa vụ quân sự, những gia đình không muốn con mình tham gia thường tìm mọi cách lo lót để con em họ không đủ sức khỏe tham gia nghĩa vụ. Do đó việc "luật hóa" đóng "thuế nghĩa vụ" để không phải đi nghĩa vụ vừa đóng góp thêm cho ngân sách quốc gia, vừa góp phần triệt tiêu "tham nhũng vặt" tại địa phương khi mỗi mùa tuyển quân đến.
Tuy nhiên, dư luận cũng đánh giá cách tuyển nghĩa vụ quân sự ở nước ta từ những năm qua có điểm chưa phù hợp. Đi nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mọi thanh niên. Thế nhưng người đang đi học hay làm cho cơ quan nhà nước lại được tạm hoãn, còn người thất nghiệp, đang xin việc hay làm ngoài trong độ tuổi đều phải đi.
Điều đó thể hiện sự không công bằng, gây ảnh hưởng đến tâm lý chung của thanh niên, họ sợ đi nghĩa vụ quân sự vì sẽ mất tương lai, cùn nghề...
Bởi vậy nên nhiều người cho rằng, để hợp lí và công bằng, sau khi học xong PTTH nên cho tất cả thanh niên đi, như thế sẽ không bị vướng ở người đang học, đang đi làm, cũng không bị ảnh hưởng tới tâm lý và ai cũng có điều kiện rèn luyện, đóng góp cho tổ quốc...
Đóng tiền thay nghĩa vụ quân sự là thương mại hóa trách nhiệm công dân
Trả lờiXóaờ hay!.. Người ta có tiền người ta bỏ ra được lợi ích mà. Cũng giống như đi bệnh viện nhá, có ba kiểu:
Trả lờiXóa1. bảo hiểm y tế
2. tiền
3. tiền nhiều hơn ( phòng khám dịch vụ)
tại sao không mở cho người ta đóng k phải tiền mà rất nhiều tiền để con họ nhởn nhơ ăn chơi. Tiền ta cứ thu vào kho bạc. Rồi khi xảy ra chiến tranh cần bảo vệ đất nước thì cứ nọc đi làm cu li bốc vác. ( thế thôi chứ súng đạn biết cầm đéo)
Đúng rồi , làm thế này thì mất công quá , thế này thì không được , đứng trước pháp luật , đứng trước nhà nước thì ai cũng như nhau cả ,phải có sự công bằng của nó chứ như đó là trách nhiệm rồi mà , dùng tiền để thay cho việc đi nghĩa vụ quân sự làm sao mà được cơ chứ , không ủng hộ cái ý kiến này cho lắm
Trả lờiXóaLàm sao mà thế được cơ chứ , đóng tiền để thay cho việc đi nghĩa vụ quân sự thì cái ý kiến này là không thể được , làm gì có cái chuyện đó được cơ chứ , thế ai ai cũng đóng tiền thì kiếm người đâu ra đi nghĩa vụ quân sự cơ chứ , chuyện này tôi nghĩ là không thể, khác nào thương mại việc đi nghĩa vụ quân sự à , đây là đi bảo vệ đất nước đấy
Trả lờiXóakhông thể chấp nhận được lối hành xử đó, tiền đâu thể mua được sự bình yên cho tổ quốc , đi nghĩa vụ là được đi trải nghiệm được học thêm nhiều điều, chứ có phải là đi vào chiến trường đâu mà cứ lo sợ, suốt ngày như thế thì đâu thể dạy dỗ được cho con cái, nhưng thanh niên như thế lại trốn tránh trách nhiệm nghĩa vụ quân sự
Trả lờiXóaSón cứ hay cài cắm vào bài viết những vấn đề có thể dẫn tới suy tính phản động làm hoang mang đám trẻ trâu nhể?! Nghe chị ban còm đây: Luật nghĩa vụ quân sự năm 1960 tới Luật nghĩa vụ quân sự năm 1981 và những lần sửa đổi sau đó đều có nêu rõ làm nghĩa vụ quân sự có 2 ngạch là tại ngũ và dự bị.
Trả lờiXóaTrước nay có thực trạng là trong thời bình, một số chiến sĩ sau khi được gọi nhập ngũ, hay còn gọi là chiến sĩ tại ngũ, xin đi làm kinh tế và để lại suất khẩu phần của mình cho đơn vị cùng một khoản tiền thế chân. Chị mà là thủ trưởng đơn vị thì chị rất khoái chế độ này. Thế nhưng ở ngạch chiến sĩ dự bị thì trừ những trường hợp được miễn hay hoãn gọi nhập ngũ, chị chưa bao giờ thấy gọi thanh niên tới tuổi nhập ngũ vào luôn ngạch dự bị cả. Quân nhân dự bị thường là những hạ sĩ quan, chiến sĩ đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự ngạch tại ngũ trở về địa phương, cơ quan, đoàn thể, hoặc những cử nhân, kỹ sư dân sự được cử đi học khóa sĩ quan dự bị.
Nói thế để chú Són và các thanh niên trốn nghĩa vụ hiểu rằng nếu làm nghĩa vụ quân sự ở ngạch tại ngũ thì chả bao giờ phải đóng tiền để được gọi nhập ngũ cả. Cái khoản tiền tiêu cực trong lĩnh vực tuyển quân trước nay vẫn là "chạy" để được đưa vào diện miễn, hoãn gọi nhập ngũ hoặc "chạy" để sau khi nhập ngũ hết tân binh thì được các thủ trưởng thương tình mà cho về làm kinh tế.
Nay chị thấy nếu luật hóa được khoản tiền chuyển ngạch thực hiện nghĩa vụ quân sự từ tại ngũ sang dự bị thì nhất cử lưỡng tiện, vừa tránh tiêu cực trong công tác tuyển quân và quản lý bộ đội, vừa tăng thu ngân sách. Ngoài ra, quân cốt quý hồ tinh bất quý hồ đa, nhất là trong giai đoạn cần hiện đại hóa, chính quy hóa và chuyên nghiệp hóa quân đội như hiện nay.
Vậy nên chú Són có đi nghe hơi nồi chõ thì cũng phải nắm được tí kiến thức pháp luật quốc phòng và kinh qua tí ti quân ngũ mới bắt được đúng bệnh và nhặt sạn được vàng từ đám lều báo nhắng nhít hiện nay.
Ồ mà Són có thuộc diện trốn nghĩa vụ quân sự không thế nhỉ?
Đóng tiền thay NVQS: Một ý tưởng cần phải bóp chết từ trong trứng nước.
Trả lờiXóaQuân đội ta là quân đội nhân dân: từ dân mà ra ,vì dân chiến đấu; với chiến lược chiến tranh nhân dân (mỗi người là một chiến sỹ),nhờ vậy mà nnước ta đã thắng được thực dân đế quốc bành trướng....Nếu quân số quá đông có thể mỡ rộng phạm vi hoạt động có ích cho xã hội như: phòng chống thiên tai chia bớt sang cảnh sát điều tiết giao thông tăng cường cho bộ đôi biên phòng , bảo vê rừng tài nguyên v.v...
Dùng tiền thì quân đôi chắc chỉ còn dân nghèo mà thôi gây ra nhiều bất công
ề lí thuyết ý " Đã là xương máu thì không thay thế được bằng tiền" tuyệt đối đúng song thực tế có mấy câu hỏi được đặt ra : 1- có phải 100% thanh niên đủ tiêu chuẩn đều nhập ngũ hay chỉ một phần trong đó ( Cứ cho là tất cả thanh niên đều sẵn sàng) ? Dù bao nhiêu phần trăm đi nữa thì vẫn có sự không như nhau. 2- Có phải 100% tân binh sẽ vào các vị trí " Hy sinh xương máu" ? Dù cho chỉ là một số ít không vào các vị trí đó thì đã có sự không giông nhau. 3- Có phải chỉ đứng trong quân ngũ mới đối mặt với tình huống hy sinh Xương máu? Thực tế đã chứng minh nhiều người ở vị trí dân sự đã hy sinh xương máu,thậm chí cả mạng sống. Tôi không tán thành việc đổi nghĩa vụ lấy tiền nhưng tán thành một biện pháp là để cho thanh niên thực hiện nghĩa vụ quân sự trong dân sự, nghĩa là 100% thanh niên trong độ tuổi có thể thực hiện nghĩa vụ ở các vị trí khó khăn mà xã hội đòi hỏi thí dụ :Làm giáo viên,bác sĩ,kĩ sư,công nhân kĩ thuật ở các vùng miền núi hải đảo,ở các công trình xây dựng khó khăn. Cách làm như vậy sẽ công bằng và hợp lí hơn.Thanh niên đã đỗ Đại học có thể " Nợ" nghĩa vụ và rứt khoát phải trả sau khi tốt nghiệp.
Trả lờiXóaÔ tướng Nguyễn xuân tỷ nói thì được nhưng ông có biết hiện có rất nhiều người lương trên 10 triệu đi lính để về lại thất ngiệt nên rất nhiều người bỏ ra 10 triệu chạy ở nhà làm việc , thế có công bằng o. luật pải từ thực tế. Mắt khác hiện nay o pải 100% thanh niên đến tuổi đều pải đ NV cẩà chỉ 1/4 là cùng thế số còn lại o đi NV thì sao công bằng?
Trả lờiXóaLuật này nếu áp dụng thì ngân sách có thêm tiềnPhục vụ tổ quốc là cao cả .nên xã hội hóa để tất cả dân đều được đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ tổ quốc được tốt nhất.
Trả lờiXóaPhản đối ý kiến lấy tiền để thay cho khỏi đi nghĩa vụ quân sự. Tôi là 1 cựu Quân Nhân đã từng tai nghe mắt thấy, có người nói trước mặt tôi rằng tôi lo lót rồi không phải đi bộ đội, và đúng sự thật là cả nhà mấy anh em họ ai bị gọi đi hết. Tôi rất tự hào vì mình đã từng tham gia bảo vệ tổ Quốc thiêng liêng của mình và dĩ nhiên sẽ phản đối tới cùng những ý kiến không công bằng như trên, rất mong nhà nước và Quân Đội xem xét.
Trả lờiXóaThiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ nói đúng :NVQS có thể thay thế bằng cách đóng góp bằng tiền thì sau này chỉ còn lại những thanh niên ở vùng sâu, vùng xa, người nghèo trình độ không đạt mới tham gia quân đội Còn người Giàu họ đóng tiền rồi Ai dại gì ra chiến trường để hy sinh xương máu ?
Trả lờiXóaThiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ nói rất đúng, nên để tất cả mọi người có sức khỏe tốt tham gia NVQS cả cả với sinh viên đang đi học cũng nên tham gia NVQS. Lực lượng vũ trang quân đội phải vừa hồng vừa chuyên, có cả thể lực và trí tuệ không thể coi nhẹ được. Một thực tế bây giờ là: Nếu gia đình có điều kiện con cái không thể thi đậu đại học thì mới có nguyện vọng đi bộ đội, tham gia NVQS là để chuyển ngạch, nếu không thì tìm mọi lý do từ chối tham gia NVQS, chỉ có thanh niên nông thôn là tham gia đầy đủ.
Trả lờiXóaThiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ nói rất đúng, nên để tất cả mọi người có sức khỏe tốt tham gia NVQS cả cả với sinh viên đang đi học cũng nên tham gia NVQS. Lực lượng vũ trang quân đội phải vừa hồng vừa chuyên, có cả thể lực và trí tuệ không thể coi nhẹ được. Một thực tế bây giờ là: Nếu gia đình có điều kiện con cái không thể thi đậu đại học thì mới có nguyện vọng đi bộ đội, tham gia NVQS là để chuyển ngạch, nếu không thì tìm mọi lý do từ chối tham gia NVQS, chỉ có thanh niên nông thôn là tham gia đầy đủ.
Trả lờiXóa" Nghĩa vụ Quân sự " là một nghĩa vụ thiêng liêng của Thanh niên Việt nam, Đáng lẽ ra phải ủng hộ, phải khuyến khích Thanh niên đi nghĩa vụ, đằng này lại thương mại hóa. Trước đây Tôi thấy có đề xuất, tất cả thanh niên đến tuổi phải đi nghĩa vụ Quân sự, ý kiến hay, khơi dậy được tinh thần yêu nước, môi trường Quân đội là một môi trường tốt, về lối sống, về đạo đức, là hành trang tốt để Thanh niên bước vào đời, Nếu đất nước có binh biến họ sẽ không bị bỡ ngỡ, sẵn sàng lên đường cầm súng, ngược lại, họ sẽ như con gà mái mà đem ra đá, Dẫu biết rằng không phải đi Nghĩa vụ Quân sự mới là yêu nước, mới là bảo vệ Tổ quốc, nếu thương mại hóa “ Nghĩa vụ Quân sự “ thì nên đổi tên, là “đi lính”, hay “tòng quân”, nên xóa bỏ từ “Nghĩa vụ”, Thương mại hóa Quân sự càng sinh sôi thêm vấn nạn tham nhũng, chạy chọt, xin cho…. Thiết nghĩ: Hiến pháp không phải là tập giấy nháp, muốn viết gì thì viết, viết xong thấy không hay, không hợp, lại xóa, lại thay, như vậy sẽ làm mất đi tính nghiêm minh của pháp luật, làm mất lòng tin của Dân. - Nên tuyên dương những Đại biểu Quốc hội có những phát biểu có tính xây dựng, sáng tạo, khoa học, có tính ứng dụng cao… Ngược lại cũng nên phê bình, kỷ luật những Đại biểu Quốc hội có những phát biểu theo kiểu tạo “scaldal” , phát biểu cho có, phát biểu vô trách nhiệm…. Trên đây là ý kiến của công dân yêu nước, chỉ mang tính đóng góp
Trả lờiXóa" Nghĩa vụ Quân sự " là một nghĩa vụ thiêng liêng của Thanh niên Việt nam, Đáng lẽ ra phải ủng hộ, phải khuyến khích Thanh niên đi nghĩa vụ, đằng này lại thương mại hóa. Trước đây Tôi thấy có đề xuất, tất cả thanh niên đến tuổi phải đi nghĩa vụ Quân sự, ý kiến hay, khơi dậy được tinh thần yêu nước, môi trường Quân đội là một môi trường tốt, về lối sống, về đạo đức, là hành trang tốt để Thanh niên bước vào đời, Nếu đất nước có binh biến họ sẽ không bị bỡ ngỡ, sẵn sàng lên đường cầm súng, ngược lại, họ sẽ như con gà mái mà đem ra đá, Dẫu biết rằng không phải đi Nghĩa vụ Quân sự mới là yêu nước, mới là bảo vệ Tổ quốc, nếu thương mại hóa “ Nghĩa vụ Quân sự “ thì nên đổi tên, là “đi lính”, hay “tòng quân”, nên xóa bỏ từ “Nghĩa vụ”, Thương mại hóa Quân sự càng sinh sôi thêm vấn nạn tham nhũng, chạy chọt, xin cho…. Thiết nghĩ: Hiến pháp không phải là tập giấy nháp, muốn viết gì thì viết, viết xong thấy không hay, không hợp, lại xóa, lại thay, như vậy sẽ làm mất đi tính nghiêm minh của pháp luật, làm mất lòng tin của Dân. - Nên tuyên dương những Đại biểu Quốc hội có những phát biểu có tính xây dựng, sáng tạo, khoa học, có tính ứng dụng cao… Ngược lại cũng nên phê bình, kỷ luật những Đại biểu Quốc hội có những phát biểu theo kiểu tạo “scaldal” , phát biểu cho có, phát biểu vô trách nhiệm…. Trên đây là ý kiến của công dân yêu nước, chỉ mang tính đóng góp
Trả lờiXóaĐã là công dân thì phải thực hiện nghĩa vụ quân sự , chính là thực hiện nghĩa vụ với Tổ Quốc. Qua rèn luyện mỗi công dân sẽ trưởng thành hơn đồng thời thấy được trách nhiệm cao cả của mình với Tổ Quốc.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa“NVQS là nhiệm vụ rất quan trọng, thiêng liêng trong việc bảo vệ tổ quốc cả thời bình cũng như thời chiến. Đã là xương máu thì không thể thay thế bằng tiền được và cũng không nên “thương mại hóa” nghĩa vụ quân sự”, Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến nầy của Tướng Tỷ, tiền không mua được sinh mệnh con người, càng không thể mua được sự trường tồn của tổ quốc.
Trả lờiXóaTôi đồng rất đồng ý với ý kiến của Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ và Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu như quý báo đã nêu. Ở đây tôi xin nhấn mạnh, trong thời bình hiện nay, nhiều người thường cho rằng việc học tập, tìm kiếm việc làm xây dựng cuộc sống và kể cả ý nghĩa cao hơn là xây dựng quê hương đất nước là trên hết. Nhưng Đảng ta luôn khẳng định: Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam. Vì vậy tuyệt đối không được xem thường hoặc cọi nhẹ BVTQ. Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN quyền cao quý và nghĩa vụ thiêng liêng của mọi công dân. Tuyệt đối không thể thay thế bằng những hình thức khác, đặc biệt là tiền. Nếu ai ủng hộ việc có thể thay thế bằng tiền có nghĩa là đang từng ngày, từng giờ góp phần bán nước, phá hoại sự tồn vong của dân tộc ngày từ bên trong.
Trả lờiXóaNhưng trên thực tế đã và đang có rất nhiều truờng hợp nộp tiền cho Phường,xã đội,Quận,huyện đội để không phải đi nghĩa vụ quân sự. Thường thì từ 5 đến 7 triệu,có nơi trên cả 10 triệu.Số tiền này họ đút túi riêng.Không tin thì Bộ quốc phòng cứ làm cuộc điều tra mà xem,nhất là đến gần các kỳ đi khám nghĩa vụ quân sự thì các vị biết ngay. Vậy thì cứ thu tiền để nộp vào ngân sách nhà nước còn hơn bỏ vào túi mấy con sâu quận,huyện,phường xã đội
Trả lờiXóaNói như PTL QK 9 thì chỉ đúng về lý thuyết thôi vì thực tế người ta vẫn chạy bằng tiền đó thôi, có công bằng đâu. Tiền chạy đó sẽ vào túi một số cá nhân nào đó. Chỉ sợ, khi Luật quy định thay thế NVQS bằng tiền một cách minh bạch thì tiền đó vào ngân sách Nhà nước, một số cá nhân nói trên sẽ mất đi một khoản thu lớn.
Trả lờiXóaDo thời bình nên không thể tuyển tất cả thanh niên đến tuổi 18 làm nghĩa vụ quân sự. Nếu mỗi năm có 1 triệu thanh niên đến tuổi làm NVQS mà chỉ tuyển 100.000 thôi thì 900.000 còn lại có thể (và phải) nộp tiền thay thế. Trích một phần tiền đó bồi dưỡng sức khỏe cho các tân binh con nhà nghèo, sức khỏe yếu vì ăn uống thiếu chất. Làm như thế là công bằng xã hội và tăng cường sức mạnh cho quân đội.
Trả lờiXóaNếu có nghĩa vụ thay thế nghĩa vụ quân sự thì An ninh Quốc gia, An toàn lãnh thổ sẽ không dươc coi trọng nữa..Ngươi ta chỉ cân bỏ tiên ra thay cho ngĩa vụ quân sự và sống trong giàu sang , sung sướng .Cũng từ đây nhân thưc về Nghĩa Vụ Quân sự đối với tuổi trẻ và một bộ phận nhân dân sẽ sai lêch..Phải luôn duy trì NVQS để Bảo vệ Tổ quốc và tăng tính giáo dục vơi mọi công dân Viêt Nam là đièu cần duỳtyi.
Trả lờiXóaXã hội mà công bằng dân chủ văn minh thực sự,mọi thứ đều minh bạch rõ ràng thì việc đi làm nghĩa vụ quân sự hay nhiệm vụ gì khác là niềm tự hào của mọi công dân Việt nam vì Tổ quốc Việt Nam,bởi đó là nghĩa vụ cao cả thiêng liêng của dân tộc Việt Nam chứ không phải vì một mục đích lý tưởng mơ hồ gì khác.
Trả lờiXóaTrung tướng Nguyễn Quốc Thước, một trong những vị tướng tài ba đã từng giữ chức Tham mưu trưởng chiến dịch Tây Nguyên lịch sử, Tư lệnh trưởng Quân khu 4 - góp công lớn vào chiến thắng miền Nam giải phóng đất nước cho biết, ông quá bất ngờ về nội dung có ý kiến rằng sẽ cho đóng tiền để thay đi nghĩa vụ quân sự được đưa ra mới đây.
Trả lờiXóađi nghĩa vụ quân sự là để cho thanh niên rèn luyện, thích ứng, nhằm ứng phó khi đất nước có chiến tranh, giặc giã. “Việc làm đó là để rèn luyện, giúp cho thanh niên luôn sẵn sàng bảo vệ tổ quốc, mà đã là bảo vệ tổ quốc thì không thể mang tiền ra để khỏi phải đi đánh giặc”,
Trả lờiXóanếu ý kiến này mà được đưa vào dự thảo và được thực hiện thì chắc chỉ có con nhà nghèo phải đi nghĩa vụ quân sự. Còn con nhà giàu chỉ cần bỏ ra một khoản tiền là có thể ung dung ở nhà ăn chơi. Điều đó tạo nên sự bất công, phân biệt giữa nhà giàu, nhà nghèo, giữa dân nông thôn và thành thị.
Trả lờiXóaCon nhà giàu vốn đã sung sướng, được hưởng thụ nhiều thì ở nhà. Con nhà nghèo đã khổ thì lại phải tham gia nghĩa vụ, cống hiến cho tổ quốc. Điều đó là không hợp lý, thiếu công bằng”,
Trả lờiXóaTôi không hiểu quan điểm đó như thế nào. Đã là thanh niên thì việc đi nghĩa vụ, bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm rất đáng tự hào và cao cả. Đây còn là việc rèn luyện lớp trẻ, đội ngũ tương lai của đất nước, có lòng yêu nước, bản lĩnh sống. Giờ bỏ tiền ra để thay đi nghĩa vụ thì còn nói gì nữa”.
Trả lờiXóaQuan điểm mới này đang khiến dư luận đặc biệt quan tâm và có ý kiến trái chiều. Một số người cho rằng, việc cho đóng tiền để không phải đi nghĩa vụ quân sự đã xuất hiện trong xã hội từ lâu nhưng dưới một hình thức khác. Theo đó, trong mỗi đợt tuyển nghĩa vụ quân sự, những gia đình không muốn con mình tham gia thường tìm mọi cách lo lót để con em họ không đủ sức khỏe tham gia nghĩa vụ. Do đó việc "luật hóa" đóng "thuế nghĩa vụ" để không phải đi nghĩa vụ vừa đóng góp thêm cho ngân sách quốc gia, vừa góp phần triệt tiêu "tham nhũng vặt" tại địa phương khi mỗi mùa tuyển quân đến.
Trả lờiXóaAi nghĩ ra ý tưởng đóng tiền thay đi nghĩa vụ quân sự hẳn phải có một trí tuệ rất là tuyệt vời nhỉ. Sau này có chiến tranh chắc sẽ mang tiền ra đặt trước mặt kẻ thù quá. Nếu vậy các thanh niên Hàn Quốc và các nước khác đâu có thiếu tiền đâu mà họ vẫn phải đi nghĩa vụ nhỉ? Chủ quan duy ý chí
Trả lờiXóaTôi đồng ý quan điểm trách nhiệm bảo vệ tổ quốc thiêng liêng là của toàn dân, không phân biệt giàu hay nghèo. Việc thi hành luật kỹ thuật quân sự là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng đối với thanh niên và nhất là tham gia bảo vệ Tổ quốc cả trong thời bình lẫn thời chiến.
Trả lờiXóaNếu chúng ta làm không khéo sau này chỉ là những thanh niên ở vùng sâu, xa, người nghèo, trình độ không đạt tham gia nghĩa vụ quân sự thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu xây dựng quân đội. Điều này là rõ ràng bởi quân đội ngày càng phải xây dựng lực lượng tinh, gọn trình độ từ người lính cho đến người phục vụ cũng phải đáp ứng trình độ nhất định thì mới có thể hướng đến xây dựng lực lượng quân đội chính quy.
Trả lờiXóaNếu chúng ta làm không khéo sau này chỉ là những thanh niên ở vùng sâu, xa, người nghèo, trình độ không đạt tham gia nghĩa vụ quân sự thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu xây dựng quân đội. Điều này là rõ ràng bởi quân đội ngày càng phải xây dựng lực lượng tinh, gọn trình độ từ người lính cho đến người phục vụ cũng phải đáp ứng trình độ nhất định thì mới có thể hướng đến xây dựng lực lượng quân đội chính quy.
Trả lờiXóaMỗi năm có hàng triệu thanh niên đủ tiêu chuẩn đi NVQS nhưng chỉ một phần nhỏ nhập ngũ. Vậy thì những người còn lại thế nào, cho họ nợ hay làm việc gì đó? Người đi làm NVQS đã thực hiện trách nhiệm sòng phẳng với pháp luật, với Hiến pháp thì người không làm NVQS cũng phải thực hiện nghĩa vụ gì đó để bảo đảm công bằng giữa công dân với nhau.
Trả lờiXóaĐể bảo đảm công bằng, phải đưa ra các tiêu chuẩn về sức khỏe, như lúc cần ít thì đưa ra yêu cầu về sức khỏe cao lên. Nếu cho phép đóng tiền để không phải thực hiện NVQS thì sẽ nảy sinh việc những gia đình muốn con cái ở nhà thi, học tiếp hoặc đi làm kiếm tiền và không muốn đi bộ đội sẽ sẵn sàng đóng tiền, dù nhiều năm liền. Còn con nhà nghèo thường ăn uống kham khổ, sức khỏe yếu thì lại phải đi bộ đội”
Trả lờiXóa“Đó thực chất là nghĩa vụ thay thế. Ai cũng có nghĩa vụ phục vụ Tổ quốc nhưng phải có sức khỏe, đáp ứng đủ điều kiện quy định. Nói về vấn đề tiền thì phải suy nghĩ kỹ vì liên quan tới nhiều vấn đề, nếu không thì người ta sẽ nghĩ chỉ ai có tiền mới không phải đi bộ đội. Nhưng cũng sẽ có suy nghĩ khác là anh đủ tiêu chuẩn mà không phải đi bộ đội thì phải đóng một khoản tiền nhất định để phục vụ cho người thực hiện NVQS. Tuy nhiên, phải cân nhắc làm sao bảo đảm yêu cầu cao nhất là công bằng giữa các công dân đủ tiêu chuẩn nhập ngũ
Trả lờiXóaXung quanh nội dung thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân được đưa ra trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, trong đó nêu ra vấn đề thực hiện nghĩa vụ thay thế nghĩa vụ quân sự. Cụ thể, trong dự thảo có đoạn viết "thực hiện nghĩa vụ thay nghế nghĩa vụ quân sự do luật định"
Trả lờiXóaThực hiện nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của mỗi công dân đến tuổi trưởng thành không thể dùng tiền để thay thế, nếu dùng tiền đóng thay nghĩa vụ quân sự có nghĩa là chúng ta đang thương mại hóa cả trách nhiệm của công dân. Đưa vấn đề tiền ra cần phải tính đến những người nghèo không có điều kiện, không có tiền thì mặc nhiên thực hiện nghĩa vụ quân sự chỉ là con nhà nghèo? Đây là điều không hợp lý
Trả lờiXóaTôi được biết hiện nay Ủy ban sửa đổi Hiến pháp 1992 đã bỏ cụm từ nghĩa vụ thay thế nghĩa vụ quân sự và việc thực hiện nghĩa vụ quân sự vẫn là trách nhiệm không thể thay thế của mỗi công dân đến tuổi trưởng thành” Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh cho biết
Trả lờiXóaKhi đó nghiễm nhiên con nhà nghèo không có tiền sẽ thực hiện nghĩa vụ quân sự con nhà giàu thì không. Theo tôi việc thực hiện nghĩa vụ quân sự bên cạnh trách nhiệm, niềm tự hào của thanh niên Việt Nam đây còn là dịp để rèn luyện con người tính kỷ luận. Để sẵn sàng khi đất nước xảy ra chiến tranh khi đó mỗi người dân đều là một chiến sĩ”
Trả lờiXóaĐâu phải tất cả thanh niên đi NVQS là cần thiết cho đất nước. Tiền cũng rất cần cho đất nước đấy. Làm ra được đồng tiền có phải dễ không? Cũng gian nan cực khổ, lao tâm lao lực chú, đâu phải tiền từ trên trời rơi xuống đâu. Cả nước hiện nay phấn đâu phát triển kinh tế , tức phấn đáu kiếm tiền , nhưng nào có dẽ dàng gì , phải không ?. Những người phản đối hãy bình tỉnh lại, xem xet xem giải pháp trên có lợi cho đất nước hay có hại cho đất nước rồi hãy phát biểu
Trả lờiXóaKhông thể lấy việc đóng tiền thay cho đi nghĩa vụ quân sự, vì như vậy người có tiền và đa số dân thành thị họ sẽ không bao giờ phải đi nghĩa vụ quân sự, trong khi dân nông thôn nghèo khó chỉ vì không có tiền nên họ phải đi làm nghĩa vụ quân sự, như vậy sẽ tạo ra mâu thuẫn xã hội rất không hay và làm cho hình ảnh của anh bộ đội Cụ Hồ mất đi ý nghĩa... Mọi công dân VN đến tuổi trưởng thành cần phải coi việc đi nghĩa vụ quấn sự là niềm tự hào! ./.
Trả lờiXóaĐề nghị đưa vào luật: mỗi nam thanh niên đến độ tuổi nhất định, ai cũng phải thực hiện nghĩa vụ quân sự của mình, bất kể đó là ai đi chăng nữa. Nếu "con ông cháu cha" không thực hiện đúng như luật đề ra thì xử lí nghiêm minh. Thử hỏi khi đó còn ai không dám thực hiện đây?
Trả lờiXóaĐóng tiền thay nghĩa vụ quân sự là thương mại hóa trách nhiệm công dân - Quyền lợi và nghĩa vụ của công dân; nếu "nghĩa vụ công dân" mà "mua được bằng tiền" thì còn gì là "nghĩa vụ công dân" ?
Trả lờiXóaThanh niên có nghĩa vụ quân sự nhưng lực lượng vũ trang không cần tuyển hết số thanh niên này và có nhiều cá nhân vì lý do này khác không muốn hoặc không thể thực hiện nghĩa vụ đó (tại thời điểm hoặc lâu dài). Do vậy nên có giải pháp thay thế để ai cũng có thể thực hiện nghĩa vụ công dân bằng cách này hay cách khác. Có nhiều lựa chọn khác nhau, không chỉ bằng cách đóng tiền, ai cũng có thể lựa chọn cách phù hợp nhất với điều kiện của mình. Ở Việt nam, giải pháp thay thế là cho đi làm việc công ích, nhân đạo... có thời hạn ở các vùng sâu, vùng xa, hải đảo...nên là giải pháp ưu tiên. Nó giúp cho thanh niên vừa rèn luyện nhân cách, đạo đức, sức khỏe...vừa đóng góp cho quốc gia, cộng đồng.
Trả lờiXóaThật không công bằng cho những người nghèo .việc nghĩa vụ quân sự là trách nhiệm của thanh niên nam khi đủ 18 tuổi nêu dùng tiền để chánh NVQS thì hỏi tầng lớp sau này sẽ trốn tránh trách nhiệm bảo vệ tổ quốc . Một đất nước mạnh trước hết quân đội phải mạnh , không những thế phải tài giỏi chỉ huy . Chúng ta nên học hỏi đất nước hàn quốc tát cả các công dân không phân biệt con ông cháu cha đều phải nhập ngũ . Hay như hoàng tử nước Anh chẳng hạn.
Trả lờiXóaĐây là nghĩa vụ thiêng liêng và trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân, không thể lấy tiền thay thế được, nếu như vậy thì những con nhà giàu có không có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc chắc? hoặc là ai cũng cố gắng đóng tiền để thay thế thì ai sẽ bảo vệ Tổ quốc? thuê người nước ngoài à?...
Trả lờiXóaTiền ư? Nếu như đóng tiền mà có thể thay thế đi nghĩa vụ quân sự thì sau này ắt hẳn sẽ có những sự thay đổi lớn đấy, rồi ai sẽ tiếp bước nghĩa vụ, quyết tâm rèn luyện thành một chiến sĩ có năng lực để bảo vệ tổ quốc đây. Ai đi nghĩa vụ nữa, thiết nghĩ cả nước ai cũng đóng tiền để không phải đi nghĩa vụ quân sự, rồi lúc ấy đất nước ta sẽ ra sao?
Trả lờiXóaĐã gọi là nghĩa vụ quân sự rồi thì là trách nhiệm chính đáng đối với đất nước. Đóng tiền cái gì cơ chứ? Đâu phải đi nghĩa vụ quân sự là phải chịu cực hình đâu, là một hình thức rèn luyện mà. Hơn nữa chẳng lẽ thanh niên không đi học đại học, cao đẳng... hay làm nghề gì lại ở nhà lông bông, vô công rồi nghề à? Lại còn có thể nhiễm nhiều tệ nạn nữa chứ.
Trả lờiXóaĐồng tiền thật quý giá, nhưng để đồng tiền để mua lại sự trưởng thành từ việc đi nghĩa vụ quân sự điều đó chẳng những là ném tiền mà còn đang làm hại đi những thế hệ trẻ từ trong tiềm thức của họ, tinh thần yêu nước, trách nhiệm với đất nước ở đâu khi có thể dùng tiền để đem đi đổi lấy nghĩa vụ mình phải đóng góp.
Trả lờiXóaTôi nghĩ như thế này là chưa hợp lí lắm đâu, vì như thế thì bất công cho những người con nhà nghèo quá, ai chẳng biết đi nghĩa vụ quân sự là khổ, gian nan, nhưng nếu đóng tiền như thế thì mọi người sẽ đóng tiền hết, ai đi lính, ai ở lại giữ vững bình yên và hạnh phúc cho nhân dân nữa
Trả lờiXóaSố công dân nhập ngũ hàng năm là 12% tổng dân số. Con số này chỉ chiếm 5,87% tổng số công dân nam trong độ tuổi 18-25. Như vậy 94,13 % (1.731.864) còn lại trong độ tuổi nhập ngũ sẽ không thực hiện nghĩa vụ quân sự. Trong số này có một phần không đủ sức khỏe để nhập ngũ, một số rất ít học tập trong các trường Công An, Quân sự. Số còn lại sẽ thực hiện nghĩa vụ quân sự vào lúc nào?
Trả lờiXóaVề ý tưởng nên áp dụng “nghĩa vụ thay thế” trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự bằng việc đóng tiền, thì mỗi công dân có nghĩa vụ thực hiện Luật nghĩa vụ quân sự, còn việc thực hiện nghĩa vụ quân sự có thay thế hay không thay thế thì phải tính vào điều kiện cụ thể, bởi vì có nhiều hoàn cảnh khác nhau, do những điều kiện khách quan.
Trả lờiXóaVề băn khoăn của dư luận trước cụm từ "nghĩa vụ thay thế" trong thực hiện nghĩa vụ quân sự, một hướng theo nghĩa người không tham gia nghĩa vụ quân sự thì phải thực hiện nghĩa vụ thay thế, ví dụ như nộp tiền, một hướng khác là có thể nộp tiền để không phải thực hiện nghĩa vụ quân sự. Trong Luật nghĩa vụ quân sự quy định cụ thể những điều kiện để làm nghĩa vụ quân sự, ví dụ như tuổi, điều kiện gia đình, sức khỏe.
Trả lờiXóaLực lượng chính quy, với một quốc gia như Việt nam, bên cạnh hải quân, không quân - được tổ chức sao cho đảm bảo giữ gìn toàn vẹn biển đảo - nên tổ chức thành các sư đoàn độc lập và các quân đoàn chủ lực. Nguồn nhân lực cho lực lượng chính quy này được tuyển dụng dựa trên cơ sở tự nguyện. Binh nghiệp trở thành một nghề, một sự nghiệp của công dân.
Trả lờiXóaTất cả trai tráng còn lại, trong độ tuổi từ 18-25, bị buộc phải thi hành "nghĩa vụ huấn luyện quân sự". Họ được quyền sắp xếp thời gian thích hợp để đăng ký các lớp huấn luyện, có thể kéo dài tới 6 tuần, sao cho không ảnh hưởng đến việc học hành, làm việc của mình.
Ý tưởng nộp tiền thay thế nghĩa vụ quân sự không phải là ý kiến mà là "tối kiến". Đúng là luật nghĩa vụ quân sự hiện nay đang chứa đựng rất nhiều bất công và bất hợp lý, nhưng với ý tưởng nộp tiền thay thế nghĩa vụ quân sự thì càng bất hợp lý và bất công hơn. Liệu quy định như vậy có đảm bảo được sự công bằng trong xã hội, đặc biệt giữa gia đình nghèo với những người giàu có.
Trả lờiXóa