Chia sẻ

Tre Làng

LŨ ĐIẾM NGÔN TRUNG QUỐC XỨNG ĐÁNG BỊ ĐẬP "CÁI ẤY" VÀO MẶT!

LâmTrực@

Hơn tháng nay, ngày nào cũng phải vào mạng đọc báo. Bọn Trung Quốc xâm lược vẫn không chịu rút giàn khoan 981, trái lại vẫn hung hăng gây chiến cận vũ trang, thậm chí dã mãn tàn độc đến độ đâm chìm cả tàu cá của ngư dân ta, rồi bỏ mặc họ ngoi ngóp giữa biển khơi ngàn trùng. Thật khốn nạn đến thế là cùng.

Trong khi đó Tập Cận Bình và bè lũ lãnh đạo Bắc Kinh vẫn ra rả xuyên tạc, bóp méo sự thật và vu khống Việt Nam đâm tàu của chúng những tận 1200 lần. 

Đúng là lũ điếm ngôn, xảo trá!

Ngoài biển của ta, chúng đang âm mưu xây dựng "bức tường hàng hải" nhằm khống chế toàn bộ vùng biển, và tiến tới xác lập vùng nhận dạng phòng không kiểu Trung Quốc. Hơn nữa, qua các cảnh báo từ bạn bè quốc tế, chúng đang chuẩn bị cho một cuộc chiến chớp nhoáng nhằm cướp biển đảo của ta.

Nhìn bản mặt trâng tráo mất dạy của chúng mà máu trào lên cổ. Ngẫm mà thấy nóng trong người bởi bọn chó hai lòng.

Dạo qua các blog và Facebook của bạn bè gặp rất nhiều chữ "địt" và chữ "lồn"...dành cho bọn xâm lược hiếu chiến Trung Quốc. Xin không bình luận về sự hay dở của việc dùng hai chữ này. 

Nhưng mình cảm nhận một cách sâu sắc rằng sau những chữ "địt" và "lồn" đập vào mặt bọn xâm lược ấy là một tình yêu lớn lao đối với biển đảo quê hương. Có thể đó là cách nói tiêu cực, song ít nhiều đã phản ánh đúng tâm trạng của những người yêu nước trước họa xâm lăng từ Trung Quốc.

Nhiều người nghĩ, bọn xâm lược điếm ngôn Trung Quốc xứng đáng bị đập những thứ đó vào mặt.

Riêng mình nghĩ, hơi phí!
----------
Nếu có hứng, bạn nên đọc thêm bài này.

103 nhận xét:

  1. Hơi phí, haha...
    Vãi anh quá.

    Trả lờiXóa
  2. Tờ South China Morning Post hôm 8/6 dẫn lời ông Li Jie, một chuyên gia hải quân thuộc Viện Nghiên cứu Hải quân Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh đang tìm cách biến căn cứ tại bãi đá ngầm Chữ thập thuộc quần đảo Trường Sa thành một đảo nhân tạo toàn diện, bao gồm đường băng và cảng biển, với ý đồ triển khai hiệu quả hơn sức mạnh quân sự ở Biển Đông.

    Trả lờiXóa
  3. pó tay chấm cơm. Nhưng bác Tre nói đúng!

    Trả lờiXóa
  4. Chính trị - Xã hội / Tin tức thời sự
    Báo Hongkong: Trung Quốc chuyển sang thế tấn công ở Biển Đông
    (Tin tức thời sự) - Các chuyên gia phân tích cho rằng, Trung Quốc đã có sự thay đổi chính sách từ thế phòng thủ sang thế tấn công ở Biển Đông.

    Tham vọng ADIZ của Trung Quốc lại bị Mỹ cảnh cáo
    Tình hình Biển Đông: Tàu TQ lại hung hãn đâm tàu VN
    Theo tờ South China Morning Post xuất bản ở Hong Kong, một học giả và một chuyên gia hải quân Trung Quốc vừa cho biết Trung Quốc đang tìm cách mở rộng cơ sở lớn nhất của họ ở quần đảo quần đảo Trường Sa của Việt Nam (Bắc Kinh gọi là Nam Sa), thành một đảo nhân tạo có hình dáng đầy đủ và trọn vẹn, bao gồm cả đường băng và cảng biển, nhằm triển khai hiệu quả hơn sức mạnh quân sự của họ ở Biển Đông.

    Các chuyên gia phân tích nhận định rằng hoạt động mở rộng đã được lên kế hoạch ở đảo đá ngầm Chữ Thập của Việt Nam.

    Máy bay Trung Quốc bay trên các tàu chấp pháp Việt Nam ngày 31/5
    Máy bay Trung Quốc bay trên các tàu chấp pháp Việt Nam ngày 31/5
    Nếu được phê chuẩn, đây sẽ là một dấu hiệu rõ ràng hơn nữa về sự thay đổi chiến thuật của Trung Quốc trong việc giải quyết những tranh chấp chủ quyền kéo dài, từ thế phòng thủ chuyển sang thế tấn công.

    Theo các chuyên gia, hành động đó được xem là một bước đi tiến tới việc tuyên bố thành lập một Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ).

    Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng việc lấn biển tại đảo san hô vòng Đá Chữ Thập sẽ càng làm căng thẳng hơn nữa các mối quan hệ giữa Bắc Kinh với các nước láng giềng.

    Giáo sư Kim Xán Vinh, một chuyên gia về quan hệ quốc tế tại Đại học Nhân Dân ở Bắc Kinh cho biết đề xuất xây dựng một đảo nhân tạo ở khu vực đó đã được trình lên chính quyền trung ương Trung Quốc.

    Theo Giáo sư Kim Xán Vinh, đảo nhân tạo này ít nhất cũng sẽ có kích cỡ gấp đôi căn cứ quân sự Mỹ ở Diego Garcia, một đảo san hô vòng xa xôi có diện tích 44 km vuông nằm ở giữa Ấn Độ Dương. Đảo ngầm Đá Chữ Thập hiện có một số cơ sở do Trung Quốc xây dựng, bao gồm một trạm quan sát được ủy thác bởi Ủy ban Hải dương học Liên Chính phủ của UNESCO.

    Trong khi đó Lý Kiệt, một chuyên gia hải quân thuộc Viện Nghiên cứu Hải quân Trung Quốc, cho rằng hòn đảo mở rộng này sẽ bao gồm cả đường băng và cảng biển.

    Theo chuyên gia này, sau khi được mở rộng, hòn đảo này sẽ tiếp tục là nơi đặt trạm quan sát nói trên và là nơi cung cấp tiếp tế và hỗ trợ quân sự của quân đội Trung Quốc.

    Một Đại tá về hưu giấu tên của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) cũng cho rằng việc xây dựng một đường băng ở Đá Chữ Thập sẽ cho phép Trung Quốc chuẩn bị tốt hơn cho việc thiết lập một ADIZ ở Biển Đông.

    Sau khi đơn phương tuyên bố thiết lập ADIZ ở biển Hoa Đông hồi tháng 11/2013, khi được hỏi liệu Trung Quốc có lập thêm ADIZ hay không, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Dương Vũ Quân trả lời rằng việc đó sẽ được tiến hành “vào một thời điểm thích hợp sau khi hoàn tất sự chuẩn bị cần thiết”.

    Đầu tháng 2/2014, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cũng đã lên tiếng phủ nhận bài báo được đăng trên tờ Asahi Shimbun (Nhật) ngày 31/1 rằng không quân Trung Quốc đã lập dự thảo kế hoạch lập ADIZ ở Biển Đông và đang tính toán thời điểm thích hợp nhất để tuyên bố thực thi kế hoạch. Tuy nhiên, giới quan sát cho rằng thông tin từ Asahi Shimbun, tờ báo lớn thứ hai ở Nhật, vẫn đáng tin cậy.

    Hơn một tháng qua, Trung Quốc liên tục có các hành động leo thang trên Biển Đông. Mở đầu là hành động ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu Hải Dương 981 vào hạ đặt trái phép tại vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam; đưa nhiều tàu hộ tống, trong đó có những tàu quân sự vào khu vực này và có những hành vi hung hăng, ngang ngược, đe dọa sử dụng vũ lực đối với lực lượng thực thi pháp luật và cả ngư dân Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  5. Chủ thớt nói thế thì xúc phạm trym em quá. Huhu,

    Trả lờiXóa
  6. Trung Quốc luôn coi mình là nước lớn, luôn ăn hiếp Việt Nam. Trên đất liền thì dịch chuyển cột mốc biên giới sang đất Việt Nam, thực hiện chính sách lấn dần. Dưới biển thì hạ đặt giàn khoan trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam, thực hiện bằng được đường lưỡi bò phi lý. Nay tiếp tục xây dựng đảo nhân tạo trong vùng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, tiến hành xây dựng vùng nhận dạng phòng không. Họ dồn ép Việt Nam đủ mọi đường, vậy thì "hữu nghị" cái gì chứ ? TQ muốn dồn đẩy người Việt đến bước đường cùng chăng ? Chúng ta càng nhân nhượng thì TQ càng lấn tới ! Sẽ phải làm sao đây ?

    Trả lờiXóa
  7. Chẳng lẽ nhịn hoài sao? Trung quốc muốn gây chiến thì mình cứ đáp trả, sợ gì? Chứ dế TQ đụng tàu mình hoài, hư hại rồi sửa chữa, biết bao nhiêu tàu cho đủ? Tinh thần dân tộc mình rất cao, có ngán sợ gì chúng đâu. Phản ứng mạnh đi thôi... tôi tin Việt nam mình sẽ được thế giới ủng hộ nhiều hơn nữa đấy... Bảo đảm bây giờ các bác lãnh đạo mà kêu gọi...toàn dân hưởng ứng liền.

    Trả lờiXóa
  8. Những giới chức trung quốc này không hiểu nổi làm sao mà lại đưa ra được những lời nói không căn cứ, hòng chiếm nước láng giềng mà họ đã từng coi là anh em hợp tác quan trọng trong mọi lãnh vực? không biết nhà cầm quyền tq ko biết suy nghĩ hay sao? VN mình cần có những biện pháp cứng rắng để tq không còn nuôi những âm mưu viển vông. VN cố lên !

    Trả lờiXóa
  9. Quá tráo trở, quá trắng trợn, chính quyền Bắc kinh đã để lòng tham che mờ tất cả. Đã 1 tháng qua VN kiên trì kiềm chế đấu tranh hòa bình, nhưng ta càng nhún nhường họ càng lấn tới, cuộc đấu tranh chắc chắn còn kéo dài, còn phức tạp. Nhưng tôi tin chắc với những hành động trời không dung đất không tha với Tổ Quốc VN ta thì TQ chẳng khác nào đang tự loại bỏ chính mình. Đó là quy luật tự nhiên, Chính nghĩa sẽ thắng hung tàn. Hãy đợi đấy!

    Trả lờiXóa
  10. Vậy thì có lẽ tôi phải đề nghị các nhà báo nên mách nước cho trung quốc kiện Việt nam, bởi lý do sau: 1/ Việt Nam đã sử dụng tàu kiểm ngư, tàu CSB với số lượng ít ỏi đâm va nhiều lần tàu trung quốc với số lượng áp đảo và lớn hơn rất nhiều. 2/ Việt nam "dùng vũ lực đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay Trung quốc"??? 3/ Các tàu cá của Việt nam hung hãn đâm va tàu Trung quốc làm cho tàu VN bị hư hỏng, chìm và ngư dân VN nếu không được cứu sẽ chết mất. 4/ Đề nghị Việt nam cùng với Trung quốc ra tòa, vì VN "vi phạm" luật biển 1982??? TQ dám ko?

    Trả lờiXóa
  11. các phóng viên của mình cứ post mấy đoạn video lên cho bà con quốc tế xem, làm chứng cứ rõ ràng phản bác lại luận điệu của Trung Quốc. Chứ nếu chỉ dựa vào ảnh chụp ko thôi thì lại tốn thêm thời gian tranh cãi rồi Trung Quốc lại dùng tiểu xảo vu cáo. Nên làm như các bác ngư dân, dùng điện thoại di động quay clip ghi lại, hết chối cãi.

    Trả lờiXóa
  12. Nói dối ko biết đường. hãy tự ngẫm tầu của Trung Quốc thì to hơn tàu ta 3 đến 4 lần thì khác gì muỗi đốt inốc? vả lại Việt Nam lúc nào cũng ôn hòa chứ ko bao giờ gây hấn với Trung Quốc làm gì. cái này thì ai ai cũng biết. 1 Trung Quốc lớn mạnh ai dại gì mà gây hấn.

    Trả lờiXóa
  13. Ơ, kể cũng lạ! Anh lớn như thế mà để em nhỏ đấm, đá 1.200 lần mà cũng để im đc nhỉ? To như vậy mà lại bị tấn công, thì kể cũng bất bình thường quá!!! và nếu lỡ có bị đánh thật thì lý do tại làm sao anh lớn như vậy mà lại bị em nhỏ nó đánh đuổi te tua? Anh đã làm gì sai, để cộng đồng thế giới lên án hành động của anh mà ko một nước nào ủng hộ anh???

    Trả lờiXóa
  14. Trung Quốc đừng hòng bịt mắt được tất cả người dân trên thế giới. Thật là không biết xấu hổ là gì. giới lãnh đạo trung quốc hiện nay ko biết có suy nghĩ bình thường ko mà hành xử tàn ác như vậy/

    Trả lờiXóa
  15. Nặc danh14:44 8/6/14

    Theo tôi, Trung Quốc không còn giải thích gì khác thay bằng những hành động mà Trung Quốc làm rồi lấy cớ đó để cho là đối phương làm. Trung Quốc đã mưu mô từ trước rồi, chúng ta không còn gì để bàn về điều này, quan trọng là biện pháp nào để cho Trung Quốc buộc phải hiểu và nhận sai lầm trên Biển đông. Chúng ta ngoài tuyên truyền mạnh mẽ và các bước đi cụ thể khôn khéo, xây dựng sự ảnh hưởng của cộng đồng quốc tế. Chúng ta hãy làm gì đó là cụ thể nhất gửi đến bạn bè quốc tế biết rõ 1 điều là: Biển đông là của chung cho toàn thế giới chứ không phải của riêng Trung Quốc. 6 nước có phạm vi liên quan trực tiếp là có nguy cơ mất đất nước khi Trung Quốc triển khai căn cứ quân sự thay vào đó là vấn đề giàn khoan dầu. Trung Quốc đã âm thầm lặng lẽ và làm những việc để che mắt thế giới, nhưng điều này không thể được. Đây là điều mà thế giới biết được. Trung Quốc muốn đất nước Trung Hoa là Trung tâm văn hóa thế giới cũng như là Trung Quốc có ảnh hưởng lớn đến thế giới. Tất cả các nước trên thế giới đều biết được rằng làm bạn với Trung Quốc phải đối diện với hai mặt là: "Bạn và kẻ thù" vì: TQ khi làm ăn luôn muốn có lợi riêng về mình, làm tổn thương, lợi ích của bạn. Còn khi không hợp tác được thì Trung Quốc âm mưu phá hoại và còn gây nguy hiểm đến tính mạng người khác. Theo tôi chúng ta phải Tuyên truyền mạnh hơn nữa, đặc biệt là báo chí và công nghệ thông tin...Chúng ta phải đoàn kết với bạn bè trên thế giới và mong muốn bạn bè trên thế giới tham gia vào tình hình biển đông để cùng có lợi ích chung, đó là kết quả cũng như điều chúng ta cần làm. Trung Quốc ngày nào còn ý đồ thâu tóm biển đông thì Việt Nam từng giây từng giờ còn phải sẵn sàng chiến đấu bảo vệ đất nước và dân tộc Việt Nam. Mọi người dân Việt Nam dù học tập hay lao đông trong và ngoài nước hãy cùng làm cả những gì có thể để thể hiện lòng yêu nước. Khi nào đất nước hòa bình thì dân tộc Việt Nam mới ấm no và hạnh phúc được. Xin cảm ơn mọi người.

    Trả lờiXóa
  16. Nói ra mà ko biết ngượng? Tôi ko thể nào tả nổi những giới chức TQ kia đầu to mà óc bằng quả nho? Một nước lớn mạnh đường đường kia mà lại để Việt Nam nhỏ bé của chúng tôi đánh đuổi, ko biết nhục sao?

    Trả lờiXóa
  17. Hết bà Hoa Xuân Tàn rồi tới ông Hồng Lỗi này trắng trợn vu cáo người khác. đầu tiên bà Tàn nói 120 lần, cách vài ngày ông Lỗi nói 1.200 lần, chắc cách vài ngày nữa sẽ nói Việt Nam đâm tàu TQ 12.000 lần quá. chỉ có những người hành động ko đúng đắn rồi bị thế giới lên án, chỉ trích... thấy ko còn gì để giải thích nên muốn đổi đen thành trắng vu khống cho Việt Nam. Trong khi, tàu Việt Nam lại nhỏ, thô sơ và ít, còn tàu TQ thì lớn, trang bị đầy đủ súng ống, vỏ dày và hoạt động với số lượng lớn gấp 3 lần tàu Việt Nam; thì làm sao tàu Việt Nam đám đâm tàu TQ, chẳng khác nào lấy trái dưa chọi trái dừa? Chỉ có mấy bann lãnh đạo Bắc Kinh bày đủ trò để xâm lược nước khác, lợi dụng lúc nước người ta khó khăn, thế giới phức tạp để đem quân đi xâm chiếm đất đai, biển đảo nước nhỏ, rồi hôi của và khai thác tài nguyên trên đó. Thật là xấu xa, nhục nhã cho một nước tự xưng mình là nước lớn, trỗi dậy vì hoà bình (thật ra là tự xưng mình là nước lớn vì đất đai rộng lớn, nhưng suy nghĩ lại ko lớn, trỗi dậy trong thời hỗn loạn của thế giới và đi xâm lược nhưng nước nhỏ gặp khó khăn về mọi mặt). Thật là buồn cười cho những người lãnh đạo bành trướng kiểu này.

    Trả lờiXóa
  18. Trong cuộc sống luôn tồn tại 2 mặt . Cái Thiện và cái ác , chính 2 mặt này bô sung cho nhau đế cuộc sống mang nhiều màu sắc , đế mọi sinh vật ứng thế giao thoa thực hiện hê tuần hoàn . Nhưng cách ứng xứ như TQ họ vô tình hay cố ý thậm hcí thiếu suy nghĩ , không có ai sống dù thiện hay ác lậi . Bán ,xóm riềng gần đế tìm đến cái buồn thám tai họa cho mình . Người TQ vốn là chiếc nôi đạo lý . Chá nhé lớp hậu duệ lại xói mòn đạo đức đến độ này . Chuyện khôgn biến thành có liệu họ sốgn làm gì . Thật vô nghĩa ?

    Trả lờiXóa
  19. xem chừng TQ ở các điểm nóng trên biển đông, các đảo, khu bải cạn. TQ có âm mưu thâm độc, thâu tóm biển đông, để thực hiện quản lý tất cả mặt nước biển đông. vdu như: hệ thống phân luồng hàng hải, khu dầu khí, tất cả tài nguyên biển, khu quân sự cai trị tai nơi đậy,quả thật âm mưu thâm, tàn độc của TQ

    Trả lờiXóa
  20. Tất cả công dân Việt Nam, những người yêu nước hãy bằng cách nào đó cho bạn bè nước ngoài của mình kể cả người Trung Quốc biết những sự thật này. Tránh để họ nghe theo những luận điệu xuyên tạc, vu khống của những kẻ cầm quyền Trung Quốc. "Sự hung tàn không bao giờ thắng được ĐẠI NGHĨA"

    Trả lờiXóa
  21. Mong rằng tất cả mọi người hãy yêu đất nước giống như cách các Kiểm ngư viên, Thuyền viên tàu Kiểm ngư đang làm hãy luôn giữ vững tinh thần dù ở hoàn cảnh khó khăn nhất!

    Trả lờiXóa
  22. Lo giữ nước phải từ khi nước chưa nguy, bài học muôn đời cha ông ta đã dạy, nhưng muộn hơn không, hãy tiết kiệm để đầu tư mạnh cho Hải quân, Cảnh sát biển và ngư dân Việt Nam, Thực sự nhiều khi mình cũng thấy tủi thân vì tầu của Việt Nam mình bé quá. Ý chí mạnh, nhưng để răn đe và thị uy kẻ thù thì trang bị, phương tiện của ta không hơn thì ít ra cũng phải có mấy cái bằng. Đằng này toàn bị họ húc cho thủng thôi. buồn quá

    Trả lờiXóa
  23. chúng ta nên có kế hoạch bảo vệ ngư dân của mình sẵn xàng chiến đấu trong mọi tình huống nếu thấy cần thiết kêu gọi mọi người dân hãy bảo bọc lẫn nhau nhà nước hỗ trợ đắc lực cho ngư dân để tái sản xuất bám biển đến cùng để bảo vệ tổ quốc

    Trả lờiXóa
  24. Có được mẻ cá đã vất vả và khó khăn. Lại còn bị Trung Quốc đâm húc, cướp tài sản. Trái tim tôi và hàng triệu người dân Việt Nam đau nhói. Đảng, Nhà nước và nhân dân cần hỗ trợ cho Ngư dân bám biển góp phần bảo vệ chủ quyền Tổ quốc

    Trả lờiXóa
  25. Đây là những hành vi thô bạo của những kẻ đi xâm lược, chà đạp lên mọi giá trị nhân văn nhân bản, không thể bao biện. Đến một giới hạn nào đó cần phải được trừng trị đích đáng. Dân tộc VN cảnh giác cao độ, yêu chuộng hòa bình, nhưng không thể chịu đè nén mãi.

    Trả lờiXóa
  26. Tôi nghĩ da đến lúc mình phải có biện pháp gi cụ thể hơn ,mạnh mẽ hơn chứ mình cứ ra tuyên bố hay yêu cầu bồi thường thì trung quốc chẳng bao giờ so đâu, bởi vậy nhiều lần đâm húc rồi minh kéo tàu về, và nhà nước mình cũng phải tôn vinh các ngư dân như các chiến sĩ trên mặt trận , Bởi vậy, ngay từ bây giờ Nhà nước ta,người dân VN ta cần phải lên án đấu tranh cho chính nghĩa, làm sao để cả thế giới cùng lên án chứ không riêng gi người VN chúng ta .

    Trả lờiXóa
  27. chỉ có chủ nghĩa phát xít mới có những hành động dã man như TQ đang làm với ngư dân VN . bằng bất cứ giá nào phải bảo vệ bằng được chủ quyền quốc gia,bảo vệ tính mạng an toàn cho ngư dân khi họ làm ăn trong vùng đặc quyền kinh tế biển của VN .

    Trả lờiXóa
  28. Đã có quá nhiều lời bình luận về vấn đề Biển đông, đặc biệt là về hành động của Trung Quốc đối với Vùng biển Việt Nam. Tôi nghĩ vấn đề này hãy đợi chủ trương của Ban lãnh đạo Nhà nước Việt Nam xem xét và ứng xử. Chúng ta ngồi đây có lẽ chưa thể làm gì được. Là công dân Việt Nam, là thanh niên Việt Nam... nếu có chiến tranh thì nên xung phong. Tránh xa các tệ nan, giữ mình, luôn tỉnh táo với các chiêu trò làm mất bản thân. Nhưng dù gì cũng cần lao động tốt, học tập tốt đó mới là cách thể hiện tình yêu Tổ quốc.

    Trả lờiXóa
  29. Lý lẽ chỉ có tác dung với người có lương tri, biết tôn trọng đạo lý, tuân thủ luật phap. không có 1 nước nào giáp gianh với trung quốc mà không bị TQ chanh chap 1 cách trắng trợn vì vậy giải pháp đấu tranh va ngoại giao sẽ không có tác dung với họ.

    Trả lờiXóa
  30. Sau này ắt sẽ còn những hành động cùn, cực đoan từ phía Trung Quốc nhằm mài mòn ý chí bảo vệ chủ quyền của nước ta, chúng vẫn hi vọng nước ta thấy sợ mà nghe dụ dỗ, ru ngủ để chúng lấn tới. Nước ta đã có nghìn năm lịch sử, trải bao thử thách, gian nan, đã từng chiến đấu và chiến thắng bao kẻ địch mạnh hơn gấp nhiều lần. Lịch sử vẻ vang nhưng bi hùng của đất nước đã dạy chúng ta rằng : "đừng bao giờ trông mong vào sự thương hại, ban ơn của kẻ mạnh hơn để có được hòa bình mà phải cố gắng phát triển đất nước để sánh ngang với họ một cách bình dẳng, công bằng". Do vậy người Việt Nam có đủ ý chí vững như núi thái sơn để bảo vệ chủ quyền, có đủ quyết tâm, ham muốn tột độ phát triển đất nước ngày càng giàu mạnh.

    Trả lờiXóa
  31. nghe tin mà thương người dân đi biển quá ! Tôi cũng như 90 triệu người dan Việt Nam sẽ luôn đồng tình cùng các ngư dân đi biển ... Chúng ta không thể lùi bước , chúng ta khổ rồi h khổ thêm chút nữa chẳng sao ... Người Việt Nam mình luôn bất khuất kiên cường , TQ có là gì chứ . Việt Nam mới là muôn năm .......

    Trả lờiXóa
  32. Nhà nước phải có biện pháp mạnh mẽ hơn nữa để ngư dân yên tâm bám biển bảo vệ chủ quyền. Hãy kiện TQ ra tòa án quốc tế để nhận được nhiều hơn sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và tất cả con người yêu hòa bình.

    Trả lờiXóa
  33. Đã đến lúc chúng ta cần phải chỉ thẳng mặt, đặt thẳng tên những hành động dã man của Trung Quốc đối ngư dân Việt Nam.Cần phải công khai hơn nữa đến đông đảo nhân dân thế giới, đặc biệt là nhân dân Trung Quốc biết sự thật về những hành động "giết người" dã man của nhà cầm quyền TQ. Nếu là người có lương tri, chắc người dân TQ sẽ đồng cảm và có tiếng nói ủng hộ ngư dân VN. Ta cần lập các tranh mạng bằng tiếng trung để để đưa tin một cách nhanh nhất đến người dân TQ; hoặc những người biết tiếng Trung hãy truy cập các trang Web của Trung Quốc để đưa tin, bình luận về những hành động vô nhân tính của nhà cầm quyền TQ đối với ngư dân VN.

    Trả lờiXóa
  34. Thế giới hiện đại, con người văn minh, ai ai không hiểu được cướp của giết người thì có khác gì những loài thú hoang dã thấy con mồi là lao vào tranh giành cắn xé. Chúng ta nhường nhịn vì chúng ta yêu hòa bình và cách xử sự đúng mực của loài người văn minh, chứ không phải chúng ta sợ ai. Hãy nhớ rằng người Việt Nam từ xưa đến nay không chịu khuất phục trước bất cứ kẻ thù nào và đã được minh chứng suốt hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, chúng ta sẽ không để ai ăn cướp và xâm lược dễ dàng như những gì mà họ đang tưởng tượng ra đâu.

    Trả lờiXóa
  35. là một độc giả của báo dân trí tôi mong muốn rằng các cấp lãnh đạo, đảng và nhà nước ta cần có những biện pháp tích cực, cứng rắn hơn, kiên quyết hơn để làm việc với phía trung quốc về vấn đề biển đông.cũng như những giải pháp hiệu quả để bảo vệ ngư dân khi bám biển

    Trả lờiXóa
  36. Trung Quốc là một nước lớn mà hèn, không phải là một nam tử hán. Trên đời này tôi chưa thấy nước nào ngang ngược, lật lộng như Trung Quốc.
    Một nước như Trung Quốc thì không xứng đáng được tôn trọng, là nước chủ chốt trong liên hợp quốc.

    Trả lờiXóa
  37. Thật sôi máu khi hơn 1 tháng nay thấy nhà cầm quyền Trung Quốc liên tục có các hành động gây hấn với ta, đã thế lại còn có những ngôn từ, sự bịa đặt, lấp liếm đến mức "mép không mọc được da non". Nếu là hành động của một cá nhân, một gia đình thậm chí một dòng họ đối với cá nhân, gia đình, dòng họ khác thì chắc chắn đã có sự đáp trả xứng đáng từ lâu rồi chứ không phải đợi đến cả tháng như thế này. Tiếc rằng đây là một quốc gia, do vậy các quyết sách của Việt Nam phải đảm bảo an toàn, ít tổn thất nhất cho hơn 90 triệu dân nên phải kiên trì phản đối, đấu tranh, mặc dù ta có đủ khả năng đáp trả. Để đấu tranh có hiệu quả với loại vô liêm sỉ như thế này chúng ta cần phải đấu tranh kiên quyết hơn nữa.

    Trả lờiXóa
  38. Tác giả dùng những động từ mạnh như thế thì cũng thấy được rằng sự phẩn nổ của tác giả với quân xâm lăng Trung Quốc là rất lớn, tuy nhiên, theo tôi thì không nên đưa những từ đó ở đây, vì đây là cộng đồng mạng, chúng ta bức xúc nhưng nên dùng những từ khác cùng cấp độ nhưng tế nhị hơn.

    Trả lờiXóa
  39. Với những phát ngôn lật lộng của giới cầm quyền Trung Quốc thì cả thế giới đã cười, đã có một sự thất vọng, sự khinh bị đối với Trung Quốc rồi, sự ngang ngược của Trung Quốc sẽ phải chịu sự trừng phạt của nhân loại, và giới cầm quyền Trung Quốc nên xin lỗi nhân dân mình, với nhân loại về những hành động vừa qua của mình.

    Trả lờiXóa
  40. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  41. Cái bản chất của Trung Quốc từ xưa đén nay vẫn không thay đổi. Và nó càng ngày càng biểu hiện rõ nét ra bên ngoài. Với tư tưởng bành chướng, tw tưởng của một nước lớn, chúng vẫn ngày ngày chén ép Việt Nam, âm mưu xâm hại chủ quyền của nước ta. Nhưng chúng ta là một nước nhỏ ưa chuộng hòa bình, nhân dân ta không ai muốn có chiến tranh cả nhưng cũng không một ai chịu mất chủ quyền. Vì vậy mà hiện nay chúng ta đang đấu tranh trên lĩnh vực ngoại giao và kêu gọi bạn bè quốc tế ủng hộ. Tin chắc rằng cái thiện luôn thắng cái ác

    Trả lờiXóa
  42. BỌN CHÓ DẠI TRUNG HOA:
    EM COPY BÀI NÀY CHO CÁC BÁC CHÉM:
    Đầu tuần tới, luật sư sẽ gửi văn bản yêu cầu Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam cung cấp thông tin về chủ “tàu cá của ngư dân Trung Quốc” có liên quan trực tiếp đến vụ tàu cá Đà Nẵng bị đâm chìm trên vùng biển Hoàng Sa!
    Sáng 8/6, tại triền đà HTX Trục vớt, đóng sửa tàu thuyền Bắc Mỹ An (Đà Nẵng), nơi đang đặt chiếc tàu cá ĐNa 90152 bị tàu vỏ sắt giả dạng tàu cá của Trung Quốc đâm chìm chiều 26/5, vợ chồng chủ tàu Huỳnh Thị Như Hoa cùng 10 ngư dân đi trên chuyến biển đầy bão táp đó đã bày mâm lễ cúng tạ trời đất.

    Trả lờiXóa
  43. Mâm lễ được bày ngay trên boong tàu vẫn đang ngồn ngộn chứng tích của vụ việc xảy ra chiều 25/6 trên vùng biển Hoàng Sa. Việc lễ tạ vừa để tri ân sự cứu giúp họ tai qua nạn khỏi, rồi cùng nhìn lại những chứng tích tội ác vô nhân đạo của tàu Trung Quốc đối với tàu của mình để càng nung nấu quyết tâm vươn khơi trở lại.

    Ở Đà Nẵng, cứ đến ngày 8/3 (âm lịch), ngư dân thường cúng cơm tạ ơn những linh hồn giúp họ vững lái ngoài biển.

    "Anh coi cái clip thì thấy, lẽ ra họ đã bị tàu Trung Quốc đâm mất mạng rồi chứ còn đâu mà về với vợ con, gia đình như ri. Làm nghề biển là phải biết điều đó” – chị Như Hoa nói.

    Liên quan đến vụ kiện tàu vỏ sắt giả danh tàu cá của Trung Quốc đâm chìm tàu cá ĐNa 90152, ông Trần Văn Lĩnh, quyền Chủ tịch Hội Nghề cá Đà Nẵng cho biết thêm, hiện Hội và chủ tàu đang phối hợp với luật sư Đỗ Pháp (Văn phòng Luật sư Đỗ Pháp, Đoàn Luật sư Đà Nẵng) tiếp tục thu thập chứng, hoàn thiện hồ sơ để có thể chính thức nộp đơn khởi kiện lên TAND TP Đà Nẵng.

    Trả lờiXóa
  44. “Hiện các nhân chứng, vật chứng về hành vi tội ác của tàu Trung Quốc đối với tàu ĐNa 90152 đã đủ. Tuy nhiên, theo luật Việt Nam, muốn kiện dân sự thì phải kiện đích danh đối tượng đã gây ra thiệt hại cho mình. Đối tượng đó là ai, tên gì, ở đâu?... Do đó, vào đầu tuần tới, luật sư của chúng tôi sẽ gửi cho Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam công văn yêu cầu cung cấp thông tin về chủ tàu vỏ sắt 11209 mà họ gọi là “tàu cá của ngư dân Trung Quốc” có liên quan trực tiếp đến vụ việc.

    Bởi vì Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói đó là tàu cá của ngư dân TP Đông Phương, tỉnh Hải Nam và do tàu của mình tự đâm vào nên bị lật úp thì họ phải cung cấp cho chúng tôi tên của chủ tàu, thuyền trưởng và ngư dân đi trên tàu đó. Những người đó tên chi, ở đâu? Đó cũng là một cách để chúng ta đấu tranh. Nếu họ không cung cấp thì rõ ràng họ không dám đối mặt với sự thật, và thế giới sẽ càng rõ thêm những luận điệu xuyên tạc, bịa đặt của họ vu vạ cho tàu cá Việt Nam!” – ông Trần Văn Lĩnh nhấn mạnh.

    HẢI CHÂU

    Trả lờiXóa
  45. Tập Cận Bình vừa giống con điếm lại vừa giống cánh xã hội đen thảo khấu.

    Trả lờiXóa
  46. Dung nhan có hạn,thủ đoạn vô biên

    Trả lờiXóa
  47. Không nhất thiết phải dũng những từ tục tĩu để chửi Trung Quốc đâu. Những hành động của TQ vô văn hóa, ngang ngược. Mình không cần chửi thì cả thế giới cũng thấy TQ xấu xa đến mức nào rồi

    Trả lờiXóa
  48. Đúng, "lũ điếm ngôn Trung Quốc xứng đáng bị đập cái ấy vào mặt" khi mà thực tế Trung Quốc đưa giàn khoan cùng hàng tá tàu cá, tàu hải cảnh cùng với tàu quân sự vào vùng biển thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, họ còn ngang nhiên đâm chìm tàu của ngư dân ta, mặc cho họ đương đầu với cái chết mà không ứng cứu. Hành động ấy không bằng loài xúc vật, và họ đáng phải nhận sự trừng phạt của cộng đồng quốc tế về hành động ấy. Cũng như "cái ấy" mà cư dân mạng của chúng ta giành tặng họ.

    Trả lờiXóa
  49. Không hiểu giới cầm quyền Trung Quốc còn muốn lừa dối người dân của họ đến bao giờ nữa. Khi mà sự thật thì chính Trung Quốc mới là người gây hấn trên Biển Đông, gây căng thẳng thêm tình hình khu vực, gây nguy hiểm đến tính mạng cũng như tài sản của lực lượng thực thi pháp luật cũng như ngư dân Việt Nam. Trong khi cộng đồng quốc tế thì chỉ trích thẳng thắn Trung Quốc mới là kẻ gây ra mọi rắc rối cũng như căng thẳng. Trung Quốc đúng là kẻ tráo trở, gian xảo và bất chấp.

    Trả lờiXóa
  50. Trung Quốc sử dụng những biện pháp bẩn, hèn. Cứ bảo không chửi nhưng tức quá thì cũng phải chửi vài câu cho nó đỡ bức xúc chứ! Chúng nó có ra cái gì đâu, có biết tự trọng, biết xấu hổ đâu mà mình giữ

    Trả lờiXóa
  51. Trung Quốc không thể đánh lừa ngwòi dân mãi được. Bây giờ là thời đại công nghệ thông tin phát triển. Thông tin đưa lên Internet là cả thế giới đọc được.

    Trả lờiXóa
  52. TQ không thể thuyết phục được ai trong cấc vụ việc xảy ra ở biển Đông. Không ai ủng hộ TQ cả. Tất cả đều bất bình, bức xúc trước hành động của TQ

    Trả lờiXóa
  53. Vào nhà người ta ăn cướp rồi lại la làng vu cáo người ta thế này thế khác. Đúng là "gái đĩ già mồm".

    Trả lờiXóa
  54. Địt mẹ bọn tàu khựa.
    Có phải bây giờ nó mới thế đâu cơ chứ?
    Cứ để nó vào đây, đập chết mẹ chúng nó đi.

    Trả lờiXóa
  55. vâng những người lãnh đạo của trung quốc , những người đứng đầu của một nước lại đi lừa dối chín người dân của nước họ , che mắt một cách trắng trợn, trong khi cả thế giới nên án hành động của trung quốc, thì lãnh đạo trung quốc vẫn che mắt người dân của họ và cho người dân trên thế giới vẫn ủng hộ họ

    Trả lờiXóa
  56. Trung Quốc là cường quốc chơi xấu,cường quốc bị thiên hạ ghét nhất.
    Thế giới hiện có nhiều cường quốc. Mỹ là số 1, cả kinh tế lẫn quân sự. Nga là cường quốc quân sự, Nhật là cường quốc kinh tế. Còn Trung Quốc là cường quốc gì?


    Tàu Trung Quốc hung hăng tấn công tàu thực thi pháp luật của Việt Nam tại khu vực giàn khoan Hải Dương-981 - Ảnh: Mai Thanh Hải

    Về dân số, Trung Quốc bằng ¼ thế giới, bỏ xa các cường quốc Mỹ, Nga, Nhật. Chả lẽ gọi là cường quốc dân số? Về kinh tế, tổng GDP Trung Quốc xếp thứ 2, sau Mỹ và trước Nhật. Nhưng tài sản của Trung Quốc 1,4 tỉ dân nhiều hơn 130 triệu dân Nhật có gì đâu để nói?

    Có người bảo Trung Quốc là cường quốc chơi xấu khắp thế giới, nhất là với các nước láng giềng mà đặc biệt Việt Nam với vô vàn trò đểu. Nếu Liên Hiệp Quốc có cuộc thống kê thì chắc chắn Trung Quốc là cường quốc bị thiên hạ ghét nhất? Chẳng có cường quốc nào lại hành xử hạ cấp như Trung Quốc. Lân bang của Trung Quốc, nếu không chịu thuần phục thì suốt đời phải đối phó vất vả vì đối phương không từ bỏ bất cứ thủ đoạn bẩn thỉu nào, miễn là ức hiếp được mấy nước nhỏ. Kẻ khác bảo Trung Quốc luôn nói một đằng, làm một nẻo, quen thói lật lọng. Điều này thiên hạ đã rất tỏ tường.

    Ai đời là cường quốc, là 1 trong 5 thành viên có quyền phủ quyết của Liên Hiệp Quốc, đáng lẽ phải luôn gương mẫu tôn trọng các nước khác thì Trung Quốc cứ làm ngược lại. Ức hiếp và chiếm đảo của Philippines, bị kiện ra tòa án quốc tế, đường đường vỗ ngực là cường quốc mà không dám ló mặt đến tòa. Chỉ có kẻ gian mới sợ tòa án, sợ sự minh bạch và ánh sáng công lý. Mấy năm nay, cứ suốt ngày rình mò bắt nạt ngư dân Việt Nam không có nửa tấc sắt tự vệ. Từ đâm húc tàu, đánh đập ngư dân, bắt cóc đòi tiền chuộc, phá hỏng thiết bị, ăn cướp tài sản và cả tôm cá của ngư dân đánh bắt được. Hở một chút là lên giọng đe nẹt, cứ đòi dùng vũ lực dạy người thân cô. Lịch sử Việt Nam đã chứng minh ngược lại, ai đã dạy ai. Gần nhất là “bài học dạy ngược lại” của người Việt dành cho quân xâm lược Trung Quốc vào tháng 2.1979.

    Trả lờiXóa
  57. Hà hiếp ngư dân Việt Nam chưa đủ, cả tháng nay Trung Quốc ngang ngược kéo giàn khoan Hải Dương-981 vào vùng biển Việt Nam. Nếu biển của Trung Quốc sao cả thế giới lên án? Sao phải đưa hơn trăm tàu thuyền và máy bay hung hăng canh chừng, bảo vệ. Suốt ngày đâm, húc, xịt vòi rồng và cả ném đá vào tàu Việt Nam. Nếu giàn khoan này ở biển Trung Quốc, tàu các nước bén mảng tới, dù là vô tình, Trung Quốc đã thẳng thừng tiêu diệt. Vừa ăn cướp vừa la làng nhưng chỉ lừa được những người dân Trung Quốc bị nhồi sọ và bưng bít thông tin. Giàn khoan Hải Dương-981 đã vứt bỏ mặt nạ đạo đức giả cuối cùng của chính quyền Trung Quốc. Là dịp may hiếm có thức tỉnh những người Việt u mê và cả tin vào “hữu nghị viển vông”, là cơ hội xóa bỏ hiềm khích, đoàn kết hợp lực giữ nước và thoát dần sự lệ thuộc nguy hiểm vào Trung Quốc.

    Từ năm 2000 đến nay, nhập khẩu Trung Quốc vào Việt Nam tăng hơn 110 lần. Nhập siêu thương mại Việt - Trung năm 2013 là 23,7 tỉ USD. Các dự án của Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam đa phần đều chậm tiến độ, đội giá, thiết bị lạc hậu, kém hiệu quả và kéo theo hàng chục ngàn lao động trái phép. Nhiều dự án còn xâm hại an ninh quốc phòng. Thoát dần sự lệ thuộc là thoát khỏi hiểm họa bị hàng Trung Quốc “ướp xác từ lúc còn sống”, bởi Việt Nam là thị trường béo bở của hàng thải, hàng độc hại "made in China". Việt Nam vẫn giao thương với Trung Quốc nhưng bình đẳng, tôn trọng nhau, cùng có lợi chứ không bị lép vế và thua thiệt đủ bề như hiện nay. Chơi với ma dễ thành tà. Việt Nam không thể chọn láng giềng nhưng có thể chọn bạn chí cốt.

    Giàn khoan Hải Dương-981 trước sau cũng phải rút về. Cả thế giới sẽ không ngồi yên để Trung Quốc tự tung tự tác. Kẻ cướp, một khi không bị pháp luật xử lý, không được ngăn ngừa, thì sẽ cực kỳ nguy hiểm. Hôm nay Việt Nam là nạn nhân, ngày mai sẽ là những nước khác. Cái xấu phải được chặn đứng. Có người bảo Trung Quốc hành xử như con nít, như hàng tôm hàng cá. Nói vậy có tội vì con nít chưa làm chủ hành động của mình nhưng thật thà, có sao nói vậy. Hàng tôm hàng cá, có người ít học; đôi khi nói năng bốc đồng, đốp chát chứ không có kiểu “vừa ăn cướp vừa la làng”. Cả tháng nay, Trung Quốc đang chứng tỏ mình là cường quốc xịt vòi rồng và ném đá, từ tàu cá đến tàu cảnh sát biển và kiểm ngư Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  58. Bài trên VItalk
    Việt Nam ơi, tỉnh dậy đi !!!!
    Đất nước Việt Nam mình rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu. Dân tộc Việt Nam chẳng khác nào nhà nghèo lấy được vợ đẹp. Tự hào thì rất tự hào, nhưng chẳng biết là họa hay phúc nữa. Vì lúc nào cũng có người nhăm nhe chiếm đoạt vợ mình, nên thưởng thức vợ thì ít, mà mất ngủ vì lo mất vợ thì nhiều.

    Trừ khi chấp nhận bọn nó muốn làm gì vợ mình thì làm, mình ngoảnh mặt coi như không nhìn thấy, chấp nhận người đời chửi mình hèn, còn không thì chỉ có 2 cách này thôi.

    Một là dũng cảm chiến đấu. "Thằng nào động đến vợ ông, ông chặt tay". Cách này Việt Nam làm nhiều lắm rồi, chặt tay nhiều thằng lắm rồi. Ưu điểm của cách này là chỉ cần nghe đến điển tích Việt Nam chặt tay là nhiều thằng cũng rợn, cho nên khi giáp lá cà tâm lý của nó đã thua mình rồi, mình chỉ cần can đảm tiến lên nữa thôi. Tuy nhiên, nhược điểm của cách này là rất máu me, máu mình máu nó lẫn lộn cả. Nguy hiểm nhất là lúc nào mình chỉ hơi cảm cúm nhức đầu là có thằng hàng xóm nhảy vào tìm cách xơ múi vợ mình ngay. Ngoài ra mỗi lần chặt tay bọn nó xong, mình cũng chẳng còn hơi sức đâu mà yêu thương chăm sóc vợ nữa.

    Cách thứ hai là mình phải thật giàu để có thể dùng tiền mà thuê người bảo vệ vợ, chẳng cần động chân động tay mà vẫn chẳng có thằng nào đủ bản lĩnh động đến vợ mình. Cách này là cách ít nguy hiểm đến tính mạng mà lại có sức để cùng vợ tận hưởng cuộc sống. Ngoài ra, vợ đại gia lại có điều kiện chăm chút sắc đẹp, càng ngày càng hơn hớn thêm. Nhược điểm của cách này là không thể giàu lên một sớm một chiều được. Đồng thời để giàu phải rất quyết tâm, phải không được bỏ phí tí thời gian hay cơ hội nào cả, phải tâm tâm niệm niệm không ngừng nghỉ từ đời bố đến đời con, từ đời ông đến đời cháu.

    Theo dõi tranh luận trên một số forum, thấy có ý kiến cho là lần này Trung Quốc ra tay là một điều may cho Việt Nam. Thật là một ý kiến cực kỳ tiêu cực, nhưng có đúng không? Thật đau lòng là nó lại đúng. Ý kiến này cho là Trung Quốc đã sai lầm, vì nếu nó chỉ cần kiên nhẫn hơn tý nữa thôi thì nó đã có được cái nó muốn một cách nhẹ nhàng hơn nhiều. Giống như anh nhà nghèo kia, nếu thằng nào ngang nhiên động vào vợ anh thì chắc chắn ít nhất cũng đứt tay. Nhưng nếu thằng hàng xóm bình tĩnh hơn một tý, bỏ tý tiền mua cho anh mấy cái chân gà và mấy xu rượu, sang nhà chén chú chén anh thì sáng hôm sau anh tỉnh dậy vẫn còn hạnh phúc, chẳng cần biết nó đã làm gì vợ anh lúc anh say. Kể cả đến lúc vợ anh đẻ con nó ra anh vẫn còn vui vì được uống rượu mừng của nó. Nó mất rất ít mà lại có thể đạt được điều nó muốn một cách dễ dàng hơn rất nhiều.

    Rất may là nó lại đánh Việt Nam, làm cho cái chí khí quật cường được thức tỉnh khỏi những tham lam vụn vặt. Đau thì có đau, nhưng được cái tỉnh cả người. Nhà nhà, người người tham gia luận bàn những kế sách thoát Trung. Trên các diễn đàn, các trang mạng, những tin tức về một xã hội Trung Quốc xấu xí ngày càng nhiều, là một trong những đề tài thu hút đông đảo người quan tâm. Tuy nhiên, ngay cả những người nhiệt huyết nhất, những người có khả năng hùng biện nhất cũng khó lòng trả lời trực tiếp được câu hỏi: vậy xã hội Việt Nam có tốt hơn?

    Trả lờiXóa
  59. Mình cứ chê nước nó tham nhũng nhan nhản, vậy cả quan chức lẫn dân thường mình có coi trọng việc hoàn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất hơn là làm sao bốc nhóp được nhiều nhất không? Mình cứ đăng ảnh bãi biển nước nó ngập trong rác, vậy hàng ngày tiện tay xả rác ra đường mình có ít thản nhiên không? Mình cứ chê bọn nó nhà giàu hợm hĩnh, vậy mình có dành dụm tiền để đầu tư sản xuất thay vì cố gắng vay mượn để mua cho được cái điện thoại, cái túi xịn để được bằng bạn bằng bè? Mình cứ chê nước nó vô nhân đạo sản xuất toàn đồ độc hại, vậy người mình mua những đồ ấy về xào sáo bán cho người mình thì có nhân văn hơn nó không? Mình cứ chê người nó ích kỷ, vậy nếu người khác muốn học hỏi kinh nghiệm của mình, mình có sẵn sàng cùng chia sẻ và tiến bộ chưa? Mình cứ chê dân nó dã man thiếu tình người, vậy khi mình thấy tai nạn xảy ra mình có chạy vào giúp đỡ thay vì hôi của, hay tỉnh bơ chạy qua không? Mình cứ chê xã hội nó đầy rẫy bất công, vậy mình có lên tiếng phản đối bất công khi nó xảy ra trước mặt mình chưa? Mình cứ chê thế hệ trẻ của nó mọt ruỗng, vậy mình có bỏ thời gian chăm nom dạy dỗ con mình thay vì bia bọt karaoke với bạn bè chưa? Nếu câu trả lời thật thà của phần đông người mình là chưa, thì làm sao đất nước mình hơn được đất nước nó. Mà đã kém nó thì làm sao mà thoát được nó? Cái mình cần bàn không phải là học thuyết thoát Trung, cái mình cần suy ngẫm là mỗi người phải phấn đấu như thế nào để gia đình mình giàu có tốt đẹp hơn, làm sao sự giàu có của mình không dựa trên việc bòn rút nguy hại cho mục đích chung, làm sao hình ảnh người Việt Nam đẹp đẽ hơn.

    Ngày nào đất nước mình anh dũng, hùng mạnh ngày đấy người Việt Nam không phải sợ thằng Trung Quốc nào cả. Ngày hôm nay, ngay lúc này mình chỉ có cách dũng cảm chiến đấu chống lại nó, nhưng cũng ngay từ ngày hôm nay mình cũng đã có thể bắt đầu xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh hơn cho con cháu mình không phải chịu nhục vì bị ăn hiếp nữa.

    Nhưng mà lại World Cup rồi, tin khai mạc World Cup Brazi thắng Croatia 3-1 lại to hơn cả tiêu đề về Biển Đông rồi :(

    Việt Nam ơi tỉnh dậy đi!!!!!!!!!

    Trả lờiXóa
  60. Không biết bao giờ người dân mới tỉnh ngộ và nói KHÔNG với thương lái Trung Quốc. Đã bao phen thê thẩm, sống dở chết dở vì những tên thương lái hiểm độc này mà vẫn đâu vào đấy, cứ thấy cái lợi trước mắt rồi bỏ nghề, bỏ việc đi săn, đi đào bới bằng được cho chúng mà chẳng hiểu mục đích chúng mua làm gì.

    Trả lờiXóa
  61. Đủ chiêu trò của Thương lái Trung Quốc khiến dân ta lao đao
    Mới vài tuần trước, đứa bạn đang kinh doanh quán ăn ở quận I, gọi chửi: "Ngoài Phú Quốc em mua hải sản 5 năm nay chưa bao giờ có tình trạng này. Bọn Tàu qua mua cái con quần què gì đó mà cả đảo bỏ đi săn cho nó, chẳng câu kéo gì hết. Dân mua bán ngoài chợ bơ mỏ, không có hàng bán muốn khóc luôn. Ngay cả tôm, cá, mực và sò điệp là cái thứ tràn giang đại hải ở Phú Quốc cũng không có. Em không tin nên gọi cả chợ check thử, té ra người ta đổ đi săn con Banh lông. Cái quan trọng là chính quyền chả biết xử lý sao!"

    Con Banh lông tròn như trái banh tennis loại nhỏ, sống vùi sâu dưới lớp bùn cát. Theo dân đảo, thì trước đây hầu như chả ai khai thác con này vì không có giá trị, như đâu là làm mồi câu cá, chỉ đến khi thương lái Trung Quốc đến đặt mua với giá cao bà con mới tập trung đầu tư, cải tạo ghe thuyền, lồng cào để đi bắt. Mức chào giá cao ngất, có lúc gần 1 triệu đồng - 800.000K/ký. Bữa nay mới đọc tin, giá Banh lông rớt thê thảm còn 100K/ký. Cái loài này nha muốn bắt là ghe phải đi cào, cào là quất nát hết đáy biển phá luôn cả hệ sinh thái.

    Không riêng Phú Quốc, tại Bình Thuận, chính quyền cũng điên đầu 4 năm nay vì hổng hiểu thương lái Trung Quốc qua mua búp hoa cây Thanh Long làm gì. Cứ tới chính vụ là người dân lại cắt bỏ trên những cành mọc nhiều hoa mang bán!

    Thiệt là ngu tham thì chết chứ dịch bệnh gì!

    Trả lờiXóa
  62. ẨN ĐÉO CHỊU ĐƯỢC, LŨ BÌNH CHÓ
    Trung Quốc dùng thủ đoạn để tạo ra hình ảnh tàu Việt Nam cố ý đâm va, nhưng chúng ta rất tỉnh
    Trung Quốc rất thủ đoạn nhưng thật tiếc là Việt Nam rất tỉnh. Muốn lừa chúng ta đâu có dễ.



    Ngày 12/6, Trung Quốc tiếp tục duy trì số lượng lớn các tàu quân sự, tàu hải cảnh bảo vệ giàn khoan, thực hiện nhiều thủ đoạn giăng bẫy tàu Kiểm ngư để tạo bằng chứng giả tàu của ta đâm va vào đuôi, mạn tàu Trung Quốc nhằm quay phim, chụp ảnh.

    Ngoài số lượng lớn tàu quân sự, tàu hải cảnh, tàu vận tải, Trung Quốc còn sử dụng 35 tàu cá ngăn cản tàu cá của Việt Nam, khi chúng ta khai thác trên ngư trường truyền thống cách giàn khoan 38 -40 hải lý. Tại khu vực giàn khoan, Trung Quốc tiếp tục tổ chức các tàu thành từng nhóm, sẵn sàng đâm va, phun vòi rồng vào tàu thực thi pháp luật của Việt Nam.

    Ngày hôm nay, các tàu Trung Quốc còn thực hiện nhiều thủ đoạn, vây ép, chặn đầu, khóa đuôi và giăng bẫy nhằm tạo hình ảnh tàu của ta đâm va vào tàu Trung Quốc để quay phim, chụp ảnh. Tuy nhiên, lực lượng thực thi pháp luật của ta đã bình tĩnh, không mắc mưu Trung Quốc. Tàu kiểm ngư vẫn kiên trì bám trụ tại hiện trường giàn khoan, đồng thời tổ chức đấu tranh với cường độ cao để phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  63. Bài hát mới: HS-TS:
    http://huynhngocchenh.blogspot.com/2014/06/hoang-sa-truong-sa-viet-nam-bai-hat-moi.html

    Trả lờiXóa
  64. TờThe Washington Times (Mỹ) dẫn lời ông Bower: “Bắc Kinh đã cho rằng Washington bị xao lãng và không có gan can thiệp sâu vào vấn đề biển Đông và vì thế Trung Quốc có động thái địa chính trị là đặt giàn khoan vào vùng biển Việt Nam”.

    Mỹ luôn tuyên bố không đứng về phe nào trong tranh chấp lãnh thổ trên biển Đông. Tuy vậy, Washington vẫn thường xuyên lên án những hành động của Bắc Kinh trên biển Đông gần đây - cụ thể là vụ giàn khoan - gọi đó là những hành vi "khiêu khích".

    Đa số các nhà phân tích cho rằng Mỹ không sẽ không bảo vệ Việt Nam nếu Việt Nam-Trung Quốc có xảy ra xung đột trên biển Đông.

    Nhưng ông Bower không đồng tình với nhận định này, cho rằng việc Mỹ có hỗ trợ quân sự cho Việt Nam hay không là tùy thuộc vào tình hình, theo Want China Times.

    Ông Bower không nói cụ thể với hình hình nào thì Mỹ mới can thiệp quân sự, nhưng tin rằng nhận định “Mỹ sẽ không động binh dù cho Trung Quốc có làm gì với Việt Nam” của Bắc Kinh là sai lầm, cũng theo Want China Times.

    Vào ngày 28.5, Tổng thống Barack Obama từng cảnh báo Mỹ có thể sẽ điều quân đến biển Đông nếu đồng minh của mình tại đó bị ảnh hưởng bởi "sự hung hăng mất kiểm soát".

    “Sự hung hăng mất kiểm soát trong khu vực, dù ở Ukraine, trên biển Đông hoặc bất kỳ nơi nào trên thế giới cuối cùng cũng sẽ ảnh hưởng đến đồng minh của chúng ta và có thể buộc quân đội của chúng ta can thiệp”, ông Obama nói.

    Mặc dù không nêu đích danh quốc gia nào nhưng theo AFP, ông Obama đang ám chỉ những hành động của Trung Quốc trên biển Đông mà Washington lên án là "khiêu khích".

    Trang tin chuyên về Trung Quốc China Topix của Mỹ hồi tháng 5.2014 dẫn lời các nguồn tin chính phủ Philippines cho rằng Mỹ đang trong tiến trình xây dựng một khối đồng minh an ninh mới ở châu Á-Thái Bình Dương - bao gồm Philippines, Việt Nam, Úc và Nhật Bản - để đáp trả lại những hành động hung hăng của Trung Quốc trên biển Đông.

    Phúc Duy

    Trả lờiXóa
  65. Việt Nam đủ khả năng giáng trả, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc

    Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình nhấn mạnh: “Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng nói rằng, Việt Nam có đủ khả năng giáng trả Trung Quốc, nếu xảy ra đụng độ trên biển, buộc ta phải tự vệ. Tôi tin tưởng ở khả năng của hải quân và quân đội Việt Nam”.

    Hải quân Việt Nam hiện có 5 binh chủng cơ bản là binh chủng tàu mặt nước, tàu ngầm, radar tên lửa bờ, không quân của hải quân, đặc công nước và hải quân đánh bộ. Phó Đô đốc càng tin tưởng hơn vào khả năng của dân tộc ta đủ sức chiến đấu, nếu có đụng độ, buộc Việt Nam phải tự vệ.

    Trả lờiXóa
  66. Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình cho biết: “Trang bị của chúng ta có thể chênh lệch về số lượng, quân đội ta về số lượng có thể hạn chế về tương quan lực lượng, chúng ta chưa có hàng không mẫu hạm, nhưng những đảo nổi trên biển của ta là những hàng không mẫu hạm không bao giờ chìm. Ngoài ra, việc giành chiến thắng kẻ thù không chỉ bằng sức mạnh quân sự và vũ khí, mà còn bằng sự đoàn kết, đồng lòng, mà điều đó, tôi tin chắc rằng nhân dân ta có thừa”.

    Tuy nhiên, Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình cũng nhấn mạnh rằng Việt Nam sẽ không bao giờ nổ súng trước, Việt Nam có chính nghĩa, công lý và lẽ phải trong vấn đề chủ quyền biển đảo. Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến đáng nể trọng, do vậy đánh nhau không phải là một hành động phù hợp.

    Trả lờiXóa
  67. Chuyên gia Nga lên tiếng bác bỏ luận điệu sai trái về Việt Nam

    Với tựa đề “Việt Nam không phải là Crimea” đăng trên tờ báo độc lập Nước Nga Xôviết, Ông Vladimir Mazyrin - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu ASEAN và Việt Nam thuộc Viện Viễn Đông, Viện Hàn lâm Khoa học Nga, tác giả bài viết đã phản bác những luận điệu sai trái của phóng viên hãng thông tấn Russia Today Dmitry Kosyrev đưa ra trong bài báo “Hợp tác Nga-Trung cao hơn mọi tuyên bố”, đăng trên trang web ria.ru ngày 19-5, song đã bị gỡ bỏ.

    Trong bài báo, ông Vladimir Mazyrin cho rằng, việc so sánh "cuộc xung đột Việt-Trung trước thềm chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Nga Vladimir Putin như một yếu tố phá hoại chuyến thăm" là không có cơ sở khi Nga có quan hệ đối tác chiến lược ngang bằng và cùng lúc với cả Việt Nam và Trung Quốc và cả hai nước đều thể hiện mong muốn giữ quan hệ tốt đẹp với Nga.

    Theo ông Vladimir Mazyrin, tác giả Kosyrev đã có sự nhầm lẫn tai hại về lịch sử Việt Nam và nhấn mạnh, tác giả Kosyrev đã có cái nhìn phiến diện, không hữu nghị và phá hoại quan hệ Việt-Nga khi khẳng định rằng "Việt Nam đang tiến hành cuộc chơi trục lợi trong mối quan hệ Trung Quốc với Mỹ và phương Tây nói chung giống như chính quyền Ukraine".

    Việt Nam là một quốc gia có chủ quyền, nhân tố độc lập và tích cực trong nền chính trị toàn cầu, là thành viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc. Sự ủng hộ của Mỹ, EU đối với Việt Nam không phải vì Việt Nam có các hành động chống Trung Quốc mà là do những thành tựu kinh tế, môi trường đầu tư hấp dẫn mà Việt Nam đã tạo dựng được.

    Trả lờiXóa
  68. Trung Quốc không quan tâm hình ảnh quốc gia

    Ngày 12-6, trên tờ The Diplomat (Nhật Bản), cây bút Dingding Chen nhận định rằng, những hành động gây hấn gần đây trên biển Hoa Đông và biển Đông khiến hình ảnh quốc gia của Trung Quốc trên toàn cầu đang vấp phải những thách thức lớn. Nhưng nếu phải lựa chọn, Trung Quốc sẽ chọn lợi ích quốc gia thay vì hình ảnh trên thế giới.


    Tàu Trung Quốc dàn hàng, vây ép, đâm va vào tàu Việt Nam


    Ông Chen dẫn chứng, những năm qua, Trung Quốc rất quan tâm hình ảnh quốc gia trên thế giới, ra sức khuếch trương sức mạnh mềm. Tuy nhiên, hành động gây hấn ở biển Hoa Đông, biển Đông thời gian qua cho thấy, Trung Quốc dường như không lo lắng về hình ảnh của mình đối với các nước láng giềng.

    Vấn đề đặt ra là nếu quan tâm đến hình ảnh quốc gia, tại sao Trung Quốc lại hành xử theo cách gây tổn hại đến nó?

    Theo ông Chen, có thể lý giải mâu thuẫn này theo 3 cách. Trước tiên, có lẽ Trung Quốc không thực sự hào hứng với ý tưởng về hình ảnh quốc gia hay sức mạnh mềm. Theo cách nghĩ thống trị ở Trung Quốc, quyền lực thực sự trong chính trị quốc tế là quyền lực vật chất, quyền lực mềm chỉ là thứ sản phẩm phụ của quyền lực cứng. Các nhà lãnh đạo Trung Quốc quan niệm “gây sợ hãi tốt hơn là yêu mến” trong nền chính trị quốc tế.

    Thứ hai, Trung Quốc quan tâm nhưng lại không đủ khả năng, thậm chí vụng về trong vấn đề xây dựng hình ảnh quốc gia. Giới chức chịu trách nhiệm bồi đắp hình ảnh quốc gia thiếu năng lực hoặc không có sự phối hợp giữa Bộ Ngoại giao và giới quân sự.

    Ông Chen dẫn trường hợp Trung Quốc cáo buộc tàu Việt Nam đâm tàu Trung Quốc hơn 1.400 lần, nói sẽ thuyết phục hơn nếu đưa ra được video bằng chứng tàu Việt Nam đâm húc tàu Trung Quốc (thực tế Trung Quốc vu khống nên không thể có bằng chứng). Có rất nhiều ví dụ như thế.

    Cuối cùng, ông Chen cho rằng, việc Trung Quốc bỏ mặc hình ảnh quốc gia có thể giải thích bởi sự lựa chọn chiến lược, đặt lợi ích quốc gia (yêu sách chủ quyền một cách ngang ngược, bất chấp luật pháp quốc tế) lên trên hình ảnh quốc gia.

    Trả lờiXóa
  69. Làm đéo gì có chiện này hả:
    http://www.baomoi.com/Home/TheGioi/kienthuc.net.vn/My-se-can-thiep-giup-Viet-Nam-tri-Trung-Quoc/14056194.epi

    Trả lờiXóa
  70. Đây này:
    http://kienthuc.net.vn/soi-xet/tau-tq-dang-cho-vat-lieu-toi-truong-sa-cua-vn-351436.html

    Trả lờiXóa
  71. Mẹ kiếp, các bố cứ nói phét. Cho tiền cũng đéo dám đánh Viêt Nam.
    Tin anh đi

    Trả lờiXóa
  72. 16 chữ vàng và luận đàm quan hệ Việt-Trung

    Giờ đi đâu cũng thấy nhan nhản các bạn nhai đi nhai lại cái phương châm 16 chữ vàng theo cách rất thiếu tính xây dựng. Nản các bạn quá !!!
    .Nhìn nhận cái gì cũng phải dùng con mắt thời cuộc ,khách quan công bằng chứ ?
    Rõ ràng bây giờ cái "16 chữ vàng" không còn ý nghĩa gì nữa khi mà Trung Quốc đã lộ rõ dã tâm bành trướng. Thế nhưng 15 năm ( từ 1999 đến nay ) , cái "16 chữ vàng" ấy đã góp một phần không nhỏ vào ổn định kinh tế - chính trị và cả an ninh quốc phòng của chúng ta đấy thưa các bạn. Nếu không có "16 chữ vàng " chúng ta đã không có một đường biên giới trên bộ được phân định rạch ròi nhất từ trước đến nay như thế sau hơn chục năm đàm phán ,kỳ kèo cắm mốc biên giới ( Biên giới trên bộ với Trung Quốc luôn là điều nhức nhối của Việt Nam ).Nếu không có "16 chữ vàng" thì giờ đây chúng ta vẫn phải mua chiếc Wave Thái Lan giá 30- 35tr ( vào thời điểm 1999-2000 là trên dưới 4 cây vàng)
    Vậy cái phương châm "16 chữ vàng" đã từng có một thời gian khá dài không sai đúng không ? Vậy hà cớ gì khi nhắc đến Trung Quốc các bạn cứ lôi nó ra với những câu kiểu "đã có 16 chữ vàng nó đỠ" hay "đấy , giỏi thì 16 chữ vàng nữa đi ?" ( Phủ nhận tuốt tuồn tuột lợi ích của phương châm ấy bằng thái độ châm biếm)

    Trả lờiXóa
  73. Chúng ta căm ghét chính sách bành trướng của Trung Quốc hiện nay , chính sách ấy đã biến "16 chữ vàng" thành ...vàng mã. Thế nhưng chúng ta đừng đem nó ra châm biếm vì có một thời nó thực sự có tác động tốt đến đất nước chúng ta. Và khi chấm nhận cũng như nghiêm chỉnh thực hiện phương châm đó chính phủ Việt Nam đã không sai. Cái sai là ở chính phủ Trung Quốc khi họ xé rách phương châm ấy. Sai không phải ở nó ( 16 chữ vàng) , càng không phải do chính phủ Việt Nam. Vì vậy mong các bạn đừng lôi nó ra để xả giận nữa ok ? ( Nó có tội tình gì ? Rõ ràng trước khi bị chính phủ Trung Quốc khai tử nó đã mang lại nhiều điều tốt đẹp cơ mà )
    Yêu nước và ghét Trung Quốc chả ai trach nhưng ghét cũng phải biết cách ghét cho nó chuẩn mới hay.
    Trên đây là Ý kiến của Facebook Donga Doan.
    Tôi hoàn toàn đồng ý với anh Donga Doan và ý kiến của tôi về những người đang châm biếm (rất hả hê và phủ phê) phương châm 16 chữ vàng như sau :
    Họ tuy già có , trẻ có nhưng tựu trung chỉ gồm hai loại chính
    - các cô cậu tuổi mười chính đôi mươi sinh sau đẻ muộn không chút hiểu biết gì về giai đoạn 1989 đến 2000. Khi ấy Việt Nam kinh tế ,quốc phòng tròn méo ra sao họ mù tịt . Họ vẫn nghĩ những gì họ , gia đình họ, đất nước đang có là từ trên trời rơi xuống chứ không phải đóng góp của ngành ngoại giao.
    - các bác , các chú , các thím , các mợ ...sống đâu đó ở nước ngoài mù tịt về tình hình Việt Nam mấy chục năm. Họ nào biết nhân dân Việt Nam đã sống như thế nào , cần cái gì, đất nước gặp những khó khăn gì trong lịch sử để mà hiểu hay thông cảm với các quyết định của nhà nước Việt Nam. Với họ , tìm ra cái gì để có thể châm biếm (chửi đểu ) Cộng Sản là hạnh phúc rồi.
    Ai cũng có quyền yêu nước nhưng làm ơn đừng khoe mình thiếu hiểu biết lộ liễu vậy , thốn lắm.
    Trân trọng cảm ơn

    Trả lờiXóa
  74. Phát hiện máy bay Trung Quốc hạ cánh xuống giàn khoan
    Cập nhật, 18:14, Thứ Ba, 17/06/2014 (GMT+7)
    Chiều 17/6, Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, vào lúc 9h30 cùng ngày lực lượng kiểm ngư đã phát hiện 1 máy bay trực thăng của Trung Quốc hạ cánh xuống giàn khoan Hải Dương 981.

    Theo Cục Kiểm ngư, trong ngày, thời tiết tại khu vực giàn khoan có gió Tấy Nam cấp 5, biển động. Lực lượng của Trung Quốc duy trì khoảng 136 tàu, trong đó có 37-39 tàu hải cảnh, 12-14 tàu vận tải, 18-20 tàu kéo, 50-58 tàu cá, 5 tàu quân sự và 01 máy bay trực thăng hạ xuống giàn khoan lúc 9h30.

    Tàu cá vỏ sắt Trung Quốc được sự hỗ trợ của tàu hải cảnh số hiệu 46102 của Trung Quốc tiến hành dàn hàng ngang, ngăn chặn tàu cá của ta ở phạm vi cách giàn khoan khoảng 30 hải lý.

    Trả lờiXóa
  75. Tạp chí Ships of the World: Ông Toru Kitsu - Biên tập viên tạp chí chuyên tin quân sự Ships of the World nhận định, người dân Việt Nam và Quân đội Nhân dân Việt Nam có tinh thần tự hào dân tộc, hay có thể gọi là sức mạnh ý chí. Chuyên gia phân tích quân sự Nhật Bản Sera khẳng định, Trung Quốc phải chấp nhận một sự thật rằng không có cách nào để hút hết nước ra khỏi biển Đông

    Trả lờiXóa
  76. Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte: Tôi quan ngại sâu sắc về tình hình hiện nay ở biển Đông. Hà Lan đồng quan điểm với Tuyên bố của Liên minh châu Âu và Tuyên bố của các ngoại trưởng ASEAN và cho rằng, các bên liên quan cần kiềm chế và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế.

    Trả lờiXóa
  77. ĐÂY NÀY, TIN MỚI:
    Sáng 17/6 tại TP Cam Ranh (Khánh Hòa), Bộ tư lệnh Hải quân đã tổ chức lễ bàn giao Phi đội thủy phi cơ DHC-6 từ Bộ tham mưu Quân chủng Hải quân về Lữ đoàn Không quân 954.

    Phi đội Thủy phi cơ DHC-6 được thành lập ngày 5/9/2013. Trước khi được bàn giao về Lữ đoàn Không quân 954, Phi đội thủy phi cơ DHC-6 đã tổ chức được hàng chục ban bay an toàn tuyệt đối, trong đó bay huấn luyện 41 ban với 499 lần chuyến; bay nhiệm vụ 7 ban với 30 lần chuyến.

    Trả lờiXóa
  78. Đặc biệt, phi đội đã vinh dự được thực hiện nhiệm vụ trong lễ thượng cờ cấp quốc gia 2 tàu ngầm Kilo 636; đón và đưa các đoàn công tác của Bộ Quốc phòng ra thăm Trường Sa; tìm kiếm cứu nạn máy bay MH-370 của Malaysia trên vùng biển Tây Nam; huấn luyện tại Trường Sa; huấn luyện hạ cánh dưới nước…

    Đưa phi đội thủy phi cơ DHC-6 về biên chế sẽ làm tăng năng lực bay biển, làm nhiệm vụ trên biển của Lữ đoàn Không quân 954.

    Trả lờiXóa
  79. Thủy phi cơ DHC-6 là loại máy bay 19 chỗ ngồi bán chạy trong mọi thời đại, là niềm tự hào của đất nước Canada và là thành tựu công nghệ chế tạo máy bay hàng đầu của Hãng sản xuất máy bay Viking.

    Thủy phi cơ DHC-6 có tốc độ đồng hồ lớn nhất ở độ cao từ 0 đến 2.000 m đạt 307 km/h; thời gian bay tối đa ở độ cao 3.000 m là 6 giờ 51 phút. Quãng đường cất cánh đến khi đạt độ cao 15 m là 366 m; hạ cánh tính từ độ cao 15 m là 320 m. Tổ bay 1 hoặc 2 phi công; số lượng hành khách tối đa là 19 người. Thủy phi cơ có thể cất, hạ cánh ở đường băng đất, cát, cỏ, băng tuyết và cả trên mặt nước, sình lầy... và nhiều tính năng ưu việt khác.

    Trả lờiXóa
  80. Vẫn với tư tưởng bành trướng nước lớn quen thuộc, Đa Chiều cho rằng Trung Quốc luôn có ưu thế tuyệt đối trong tương quan với Việt Nam kể cả về quân sự hay kinh tế, bởi vậy Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gần đây mới kêu gọi các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trường mới, tránh lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc.

    Đa Chiều bình luận, từ chuyến đi của Dương Khiết Trì có thể thấy Trung Quốc đang áp dụng thủ đoạn vừa gây sức ép, vừa lôi kéo Việt Nam. Giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng mang tên giàn khoan 981, Trung Quốc đã dùng cả trăm tàu, bao gồm cả tàu quân sự và máy bay để uy hiếp Việt Nam, không những thế Bộ Ngoại giao và truyền thông nước này không ngừng bôi nhọ, vu cáo Việt Nam trên trường quốc tế để tạo cuộc chiến dư luận.

    Tuy nhiên, do cục diện Hoa Đông lại tiếp tục nóng lên những ngày gần đây sau vụ Trung Quốc điều chiến đấu cơ Su-27 áp sát máy bay quân sự Nhật Bản, chiến hạm Bắc Kinh bật radar ngắm bắn tàu quân sự Nhật Bản. Chuyến đi Việt Nam của Dương Khiết Trì dù không thể giải quyết tận gốc vấn đề, nhưng có thể giảm căng thẳng và rủi ro trên Biển Đông "đề phòng thế lực bên ngoài can dự" và tránh cho Bắc Kinh tình huống "lưỡng đầu thọ địch", tập trung đối phó với Nhật Bản?!

    Trả lờiXóa
  81. The New York Times ngày 16/6 đưa tin, việc Trung Quốc tiến hành xây dựng (bất hợp pháp) trên một số bãi đá và rặng san hô ở Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam) là một trong những nỗ lực mới nhất mở rộng sự hiện diện của họ ở Biển Đông, sau khi tạo ra những đảo nhân tạo chúng sẽ mọc lên những công trình kiên cố làm nơi đồn trú và lắp đặt các thiết bị giám sát, bao gồm radar.

    Hoạt động xây dựng đảo nhân tạo mà phía Trung Quốc đang triển khai là hồi còi báo động Việt Nam, Philippines và các bên yêu sách chủ quyền khác ở Trường Sa. Từ tháng 4 Philippines đã phản đối Trung Quốc cải tạo trái phép 2 bãi đá, tháng này Tổng thống Aquino tiếp tục chỉ trích các dấu hiệu di chuyển khác của Trung Quốc trên 2 bãi đá nữa.

    Trả lờiXóa
  82. "Bằng cách tạo ra sự xuất hiện của một hòn đảo, Trung Quốc có thể đang tìm cách tăng cường giá trị cho tuyên bố của họ", Taylor Fravel, một nhà khoa học chính trị Viện Công nghệ Massachusetts cho biết.

    Bắc Kinh đã (ngang nhiên, thách thức) công khai thừa nhận hoạt động này "vì nó là lãnh thổ Trung Quốc"?! Cánh quan chức nước này lý sự rằng Việt Nam và Philippines đã xây dựng các cấu trúc ở quần đảo Trường Sa nhiều hơn phía Trung Quốc nên họ có quyền tự do theo đuổi các dự án của mình?!

    The New York Times cho biết, các nhà phân tích đã lưu ý rằng những bên còn lại trên Biển Đông đã không xây dựng đảo, các cấu trúc họ xây dựng ở Trường Sa đều diễn ra trước năm 2002 khi Trung Quốc và ASEAN ký kết Tuyên bố về ứng xử của các bên trên Biển Đông DOC. Trong đó có điều khoản quy định các bên yêu sách ở Biển Đông cần kiềm chế không tiến hành các hoạt động leo thang căng thẳng, không làm thay đổi hiện trạng khu vực này.

    Trả lờiXóa
  83. Trung Quốc đã thay đổi hiện trạng và nó chỉ có thể làm tăng căng thẳng, giáo sư Carl Thayer từ Úc nhận xét. Những động thái Trung Quốc đang làm trên Biển Đông không phải hoạt động đơn lẻ mà là một kế hoạch hoàn chỉnh nhằm khẳng định yêu sách chủ quyền (vô lý) của họ, nhưng hiện chưa có phản ứng đồng thời đủ mạnh.

    Kể từ tháng Giêng năm nay, Trung Quốc đã bắt đầu xây dựng 3 hoặc 4 đảo nhân tạo ở Trường Sa với diện tích ước chừng 20 - 40 mẫu Anh, trong đó có ít nhất 1 đảo nhân tạo được Trung Quốc dành riêng cho mục đích quân sự, các đảo nhân tạo còn lại sẽ sử dụng làm nơi neo đậu, cung cấp hậu cần tàu thuyền, một quan chức phương Tây giấu tên nói với The New York Times.

    Trả lờiXóa
  84. So với vụ Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam thì vụ đảo hóa các bãi đá ở Trường Sa (sau khi Trung Quốc xâm lược, chiếm đóng trái phép từ năm 1988 đến nay) nguy hiểm hơn nhiều. Giàn khoan họ sẽ rút, nhưng đảo nhân tạo thì sẽ còn đó, quan chức này bình luận.

    Và đá Gạc Ma (mà Trung Quốc xâm lược của Việt Nam năm 1988 cùng với Chữ Thập, Gaven, Su Bi, Tư Nghĩa, Châu Viên) rồi sẽ không còn là đá, mà sẽ trở thành đảo, quan chức này lưu ý.

    Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình hôm qua cho biết Việt Nam đã chính thức phản đối các hoạt động bất hợp pháp ngoài đá Gạc Ma và các bãi đá khác ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam, yêu cầu Trung Quốc dừng ngay lập tức các hoạt động bất hợp pháp và rút tàu thuyền khỏi khu vực này.

    Trả lờiXóa
  85. Tân Hoa xã tối ngày 16 tháng 6 đăng bài viết nhan đề "Bộ Ngoại giao: Nhật Bản điều chỉnh chính sách quân sự, an ninh không được làm tổn hại đến lợi ích an ninh của Trung Quốc".

    Theo bài viết, ngày 16 tháng 6, Trung Quốc cử phát ngôn viên ngoại giao của họ là bà Hoa Xuân Oánh để trả lời báo chí, nói ra nói vào về hoạt động nội bộ bình thường của Nhật Bản, cho rằng, bất cứ sự điều chỉnh chính sách quân sự, an ninh nào của Nhật Bản đều không được "làm tổn hại đến chủ quyền và lợi ích an ninh của Trung Quốc".

    Bài báo dẫn "phóng viên" hỏi, theo hãng Kyodo Nhật Bản, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe muốn đẩy nhanh tiến trình sửa đổi Hiến pháp. Trung Quốc có bình luận gì?

    Theo bà Hoa Xuân Oánh, do "nguyên nhân lịch sử", phương hướng phát triển của Nhật Bản luôn được "các nước láng giềng châu Á và cộng đồng quốc tế quan tâm rất cao". "Gần đây, Nhật Bản liên tiếp tạo ra sự cố, tạo ra đối lập, căng thẳng, mục đích là để tìm cớ mở đường cho thúc đẩy sửa đổi Hiến pháp, tăng cường sức mạnh quân sự".

    Theo bà Oánh, Trung Quốc quan tâm đến các cuộc thảo luận vấn đề liên quan đến quyền tự vệ tập thể ở Nhật Bản, phương hướng phát triển của Nhật Bản xét đến cùng "do đông đảo nhân dân Nhật Bản lựa chọn".

    Trả lờiXóa
  86. lẦN ĐẦU TIÊN CÓ MỘT THẰNG CHÓ TRUNG QUỐC ĐÊN VIỆT NAM MỘT CÁCH LÉN LÚT NHƯ CHO CHUI BỜ RÀO THẾ NÀY

    BBC News đưa tin, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì đã đến Hà Nội hôm thứ Ba (17/6).

    Ngày 18/6, ông Dương Khiết Trì sẽ tham dự cuộc gặp giữa hai Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc tại Hà Nội ngày 18/6/2014, theo lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh.

    Chức Ủy viên Quốc vụ cao hơn vị trí bộ trưởng ngoại giao của Trung Quốc, nắm thực quyền về chính sách ngoại giao của nước này.

    Trả lờiXóa
  87. VOV.VN - Hai bia khẳng định chủ quyền Trường Sa xây dựng tại đảo Song Tử Tây và đảo Nam Yết năm 1956.


    “Đây là một vinh dự rất to lớn đối với tỉnh Khánh Hòa, đối với di tích này thể hiện đây là di tích tầm cỡ quốc gia, trách nhiệm chúng luôn phải bảo vệ và giữ vững di tích này.”-Ông Trương Đăng Tuyến, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa cho biết.

    Chiều ngày 17/6, tỉnh Khánh Hòa đã nhận được Quyết định của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định công nhận các bia chủ quyền tại đảo Song Tử Tây, xã Song Tử Tây và đảo Nam Yết, xã đảo Sinh Tồn, thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa là Di tích lịch sử cấp quốc gia.

    Trả lờiXóa
  88. Trải qua thời gian, trong điều kiện biển đảo, mặc dù chất liệu chính bằng xi măng nhưng bia chủ quyền tại đảo Song Tử Tây còn khá nguyên ven, gồm phần tháp và thân bia, riêng bia chủ quyền tại đảo Nam Yết chỉ còn phần thân. Thế nhưng, trên hai bia chủ quyền này được in rõ: “Quần đảo Trường Sa trực thuộc tỉnh Phước Tuy (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ngày nay-PV). Phái bộ quân sự thị sát nghiên cứu đến viếng quần đảo này ngày 22/8/1956 dưới sự hướng dẫn của Hải quân Việt Nam”.

    Ông Nguyễn Văn Thích, Phó giám đốc Trung tâm quản lý di tích tỉnh Khánh Hòa cho biết các bia này có giá trị độc đáo về mặt lịch sử, kiến trúc, văn hóa.

    Các bia chủ quyền được các thế hệ người Việt Nam xây dựng và cán bộ, chiến sỹ và nhân dân trên quần đảo Trường Sa gìn giữ từ lâu. Năm 2011, các bia này đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa xếp hạng di tích cấp tỉnh.

    Trả lờiXóa
  89. Hiện nay, tỉnh Khánh Hòa đang có kế hoạch tôn tạo các bia này thành các điểm tham quan, giáo dục truyền thống lịch sử. “Bà con nhân dân và các chiến sỹ ở Trường Sa đã bảo vệ, giữ gìn, ngăn chặn sự xuống cấp của di tích. Những cột mốc này có ý nghĩa là bằng chứng, chứng cứ thể hiện chủ quyền của dân tộc Việt Nam đối với quần đảo Trường Sa. Thể hiện giá trị sức lao động công lao của tiền nhân của dân tộc Việt Nam đã có công khai phá, tạo lập nên cuộc sống ở quần đảo Trường Sa.”-ông Nguyễn Văn Thích cho biết.

    Tỉnh Khánh Hòa sẽ tổ chức đón nhận và công bố di tích cấp quốc gia đối với hai bia chủ quyền trên quần đảo Trường Sa. “Di tích này được công nhận thể hiện được sự đánh giá và quan tâm của Nhà nước. Đây là điểm đến của của các đoàn tham quan và nhân dân khi đến quần đảo Trường Sa”- Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa thông tin./.

    Thái Bình /VOV -Miền Trung

    Trả lờiXóa
  90. Hội thảo khoa học về Biển Đông tại Áo QĐND - Thứ ba, 17/06/2014 | 22:7 GMT+7
    Theo sáng kiến của Hội hữu nghị Áo-Việt, ngày 13-6, tại Học viện Ngoại giao Áo ở thủ đô Vienna đã diễn ra Hội thảo “Xung đột ở Biển Đông: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines” dưới sự chủ trì của Giáo sư Helmut Kramer (Hen-mút Cra-mơ) thuộc bộ môn Khoa học chính trị của Đại học Vienna. Tham dự hội thảo có 80 nhà nghiên cứu, hoạt động xã hội, sinh viên và một số kiều bào Việt Nam, Trung Quốc.
    Hội thảo đã tập trung nghe báo cáo của Tiến sĩ Alfred Gerstl (An-phơ-rết Gét-xân) thuộc Viện nghiên cứu Đông Nam Á của Đại học Vienna điểm lại lịch sử vấn đề Biển Đông, những yêu sách của các nước liên quan, các diễn biến căng thẳng gần đây và một số dự báo về tình hình trong thời gian tới. Theo Tiến sĩ Alfred Gerstl, những yêu sách chủ quyền và tranh chấp ở Biển Đông đã được đề cập từ nhiều thập kỷ nay nhưng tình hình trở nên đặc biệt căng thẳng hơn một tháng qua sau khi Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào sâu trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) và thềm lục địa của Việt Nam. Tiến sĩ Alfred Gerstl cho rằng trong số tất cả các bên liên quan ở Biển Đông, yêu sách của Trung Quốc là mập mờ nhất và cái gọi là "đường 9 đoạn" của Bắc Kinh chiếm tới 85% diện tích Biển Đông và đụng chạm tới tất cả các nước trong khu vực. Theo Tiến sĩ, yêu sách này của Trung Quốc có thể bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là khối lượng dự trữ dầu, khí đốt và khoáng sản dồi dào ở Biển Đông, cũng như vị trí then chốt của vùng biển này trên tuyến đường hàng hải quan trọng vận chuyển tới 80% nhu cầu dầu khí của các nước trong khu vực. Rõ ràng Trung Quốc đang muốn tìm kiếm các nguồn dự trữ dầu khí mới cho nhu cầu phát triển của mình, bất chấp đây là khu vực đánh cá truyền thống của các nước ven bờ.

    Trả lờiXóa
  91. Về những diễn biến gần đây, Tiến sĩ A. Gerstl nói rõ không có nước nào ủng hộ hành động của Trung Quốc. Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, Liên minh châu Âu (EU)…đều bày tỏ lo ngại về hành vi của Trung Quốc. Tiến sĩ đánh giá cao sự kiên nhẫn và cách xử sự khéo léo của Việt Nam trong việc tránh đụng độ với Trung Quốc và giữ gìn hòa bình khu vực. Theo ông, giải quyết tình hình ở Biển Đông đòi hỏi các nước phải kiềm chế, tìm kiếm giải pháp thông qua thương lượng và trên cơ sở luật pháp quốc tế, phải có nhân nhượng chính trị và có sự hỗ trợ, ủng hộ của các nước ngoài khu vực. Tiến sĩ A.Gerst khẳng định Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS) là văn bản pháp lý quan trọng nhất làm cơ sở để giải quyết các yêu sách chủ quyền. Bên cạnh đó, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ đóng vai trò quan trọng trong vấn đề này vì đây là tổ chức có đông thành viên có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Biển Đông. Trong thời gian qua, ASEAN đã có nhiều hoạt động đa dạng hóa quan hệ với các nước đối tác như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hàn quốc, Ấn Độ, Australia và cũng đã thể hiện tiếng nói mạnh mẽ về vấn đề Biển Đông. Năm 2002, ASEAN đã ký với Trung Quốc Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).

    Trả lờiXóa
  92. Trong bài phát biểu của mình, Tiến sĩ A.Gerstl đưa ra 3 kịch bản cho tình hình Biển Đông sắp tới. Thứ nhất là các nước sẽ tiếp tục duy trì yêu sách của mình nhưng cố gắng kiềm chế, tránh xung đột vũ trang và giảm dần căng thẳng trong 2-3 năm tới. Thứ hai là do “sơ suất", một nước có thể sử dụng vũ lực làm căng thẳng leo thang dẫn tới xung đột thực sự. Tuy nhiên kịch bản này rất ít khả năng xảy ra vì sẽ gây hậu quả khó lường đối với khu vực cũng như thế giới. Kịch bản thứ ba là ASEAN sẽ đóng vai trò trung gian giải quyết tranh chấp giữa Trung Quốc với các nước liên quan bằng các cơ chế mà tổ chức này đã có, kèm theo sự tham gia và hỗ trợ của các nước bên ngoài. Tuy khả năng thứ 3 còn rất xa vời nhưng có lẽ đây là mong muốn lớn hơn cả và cũng mang tính khả thi cao nhất vì trong ASEAN có nhiều nước có tranh chấp với Trung Quốc ở Biển Đông, tổ chức này cũng đã có nhiều cơ chế hợp tác với các nước đối tác. Tiến sĩ A.Gerstl nhấn mạnh việc thống nhất thái độ với Trung Quốc trong ASEAN sẽ là một vấn đề quan trọng.

    Trả lờiXóa
  93. Phát biểu tại phần thảo luận, Đại sứ Việt Nam tại Áo Nguyễn Thiệp đã cung cấp thông tin cập nhật về tình hình căng thẳng ở Biển Đông, đồng thời nêu rõ nguyên nhân căng thẳng là do Trung Quốc đơn phương hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng EEZ và thềm lục địa của Việt Nam. Theo Đại sứ, ngay từ đầu Việt Nam đã thực hiên chủ trương giải quyết căng thẳng một cách hoà bình trên cả thực địa và trong giao thiệp ngoại giao với Trung Quốc. Việt Nam sẽ kiên trì thực hiện chủ trương này với quyết tâm bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền thiêng liêng của đất nước như lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã chứng minh. Đại sứ Nguyễn Thiệp cảm ơn sự tham gia đông đảo của các nhà nghiên cứu và hoạt động xã hội tại hội thảo này, cho rằng đây là minh chứng thể hiện sự quan tâm, lo lắng của các học giả đối với Việt Nam. Đại sứ bày tỏ mong muốn dư luận Áo và các nước EU sẽ tiếp tục lên tiếng ủng hộ việc giải quyết hoà bình vấn đề Biển Đông trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và UNCLOS.
    Toàn bộ tài liệu nghiên cứu được Tiến sĩ A.Gerstl trình bày tại hội thảo sau đó đã được đưa lên trang web của Hội hữu nghị Áo – Việt để phục vụ nhu cầu tra cứu và sử dụng.
    Theo TTXVN

    Trả lờiXóa
  94. Ngoại trưởng Phillippines Albert del Rosario cho biết ông sẽ đề nghị Hiệp hội ASEAN kêu gọi một lệnh cấm – một động thái mà Trung Quốc có thể bỏ qua hoặc bác bỏ. Ông nói: “Tôi nghĩ rằng chúng tôi sẽ sử dụng cộng đồng quốc tế để bước lên và nói rằng chúng tôi cần phải quản lý những căng thẳng ở Biển Đông trước khi nó vụt khỏi tầm tay”.

    Trung Quốc hôm 15/6 đã công bố bắt đầu xây dựng một trường học trên đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền Việt Nam để phục vụ trẻ em và nhân viên quân sự.

    Phillippines cũng là nước đầu tiên tố cáo Trung Quốc đang đổ đất đá ở bãi Gạc Ma trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam để làm căn cứ quân sự. Cho đến nay Trung Quốc chưa lên tiếng về thông tin này nhưng ngày càng có nhiều bức ảnh chứng thực cho lời tố cáo của Phillippines.

    Ông Rosario nói với ABS-CBN News rằng Trung Quốc đang tăng tốc “xây dựng các căn cứ của mình trong Biển Đông để làm cho nó hoàn tất trước khi các nước ASEAN và Trung Quốc xây dựng được Bộ quy tắc ứng xử của các bên ở Biển Đông (COC)”.

    Ông cũng cho biết Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ Daniel Russel đã đề nghị cho đóng băng các hoạt động leo thang căng thẳng trong khu vực trước khi các quy tắc ứng xử được hoàn thiện.

    Trần Vũ

    Trả lờiXóa
  95. Xem đi:
    http://video.nguoiduatin.vn/SKyNxdcHwB/tau-chien-va-may-bay-quan-su-trung-quoc-luon-hien-dien-tai-gian-khoan

    Trả lờiXóa
  96. Em đéo nói nhiều, thằng cho Bình Cần Tập sang đây, em rút buồi bò đánh vào mặt nó. nhét cái của con lợn nái vào miệng nó.

    Trả lờiXóa
  97. Hay hay, bac snois miệng trung quốc giống mồm bò. Nhưng tôi lại thấy giống cái lồn hơn.

    Trả lờiXóa
  98. Chủ đề này tôi cũng theo
    Nhưng bạn Thu Thủy nó đập vào mặt thằng Bình là nó làm bẩn của chị em.

    Trả lờiXóa
  99. Em là người Việt Nam, em khôn gphair người trung quốc, em đéo thèm trộm cắp cướp giật như trung quốc. em là người tốt.

    Trả lờiXóa
  100. Vinh Khiếu00:34 18/6/14

    Chuẩn men

    Trả lờiXóa
  101. Ngày 17-6, Học viện Ngoại giao Áo tại Vienna đã tổ chức hội thảo “Xung đột ở Biển Đông: Trung Quốc, Việt Nam, Philippines” dưới sự chủ trì của giáo sư Helmut Kramer, giáo sư bộ môn Khoa học chính trị Đại học Vienna. Hội thảo có sự tham gia của khoảng 80 nhà nghiên cứu, hoạt động xã hội, sinh viên, kiều bào Việt Nam và Trung Quốc.

    Tại Hội thảo, điểm lại yêu sách của tất cả các nước và bên liên quan trên Biển Đông bao gồm Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Malaysia, Brunei, tác giả cho rằng yêu sách của Trung Quốc là mập mờ nhất và khu vực đường 9 đoạn của Trung Quốc chiếm tới 85% diện tích của Biển Đông, đụng chạm tới tất cả các nước trong khu vực, yêu sách của Philippines lại nhấn mạnh sự chiếm đóng thực tế trong khi yêu sách của Việt Nam nhấn mạnh các cơ sở pháp lý của vấn đề.

    Sau khi điểm quy định pháp lý của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 về đường cơ sở, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và địa vị pháp lý của các đảo trên Biển Đông, tiến sĩ A. Gerst cho rằng đây sẽ là văn bản pháp lý quan trọng nhất làm cơ sở để giải quyết tranh chấp yêu sách chủ quyền.

    Về những diễn biến gần đây, tiến sĩ A. Gerstl nói rõ không có nước nào ủng hộ hành động của Trung Quốc, trong khi Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản, EU... đều tỏ lo ngại về hành vi của Trung Quốc. Ông cũng đánh giá cao sự kiên nhẫn và cách xử sự khéo léo của Việt Nam trong việc tránh đụng độ với Trung Quốc, giữ gìn hòa bình khu vực. Theo ông A. Gerstl, việc giải quyết tình hình ở Biển Đông đòi hỏi các nước phải kiềm chế, thông qua thương lượng, trên cơ sở luật pháp quốc tế và phải có nhân nhượng chính trị và cần có sự hỗ trợ và ủng hộ của các nước ngoài khu vực.

    Trả lờiXóa
  102. Chiều 17-6, tại Hà Nội, đại diện Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, phía Trung Quốc tăng số tàu lên thành 136 chiếc, tăng 17 tàu so với ngày 16-6, nhưng giảm một máy bay và một tàu quân sự quanh khu vực giàn khoan Hải Dương-981. Trong số đó có 37-39 tàu Hải cảnh, 12-14 tàu vận tải, 18-20 tàu kéo, 50-58 tàu cá, 5 tàu quân sự và 1 máy bay trực thăng hạ xuống giàn khoan Hải Dương-981 lúc 9 giờ 36 phút.

    Cung cấp thông tin tại hiện trường thực địa, đại diện Cục Kiểm ngư Việt Nam cho biết, tàu Trung Quốc vẫn tiếp cận tàu Kiểm ngư nhằm vây ép, chặn hướng các tàu Kiểm ngư, khoảng cách gần nhất là 30-50m và tăng tốc độ sẵn sàng đâm va vào các tàu của ta. Trong ngày, tàu cá vỏ sắt của Trung Quốc được sự hỗ trợ của tàu Hải cảnh có số hiệu 46012 của Trung Quốc tiến hành dàn hàng ngang, ngăn chặn tàu cá của ta ở phạm vi cách giàn khoan khoảng 30 hải lý.

    Theo đại diện Cục Kiểm ngư, trong ngày thời tiết tại khu vực giàn khoan có gió Tây Nam cấp 5, biển động, gây khó khăn cho hoạt động của lực lượng chấp pháp ngoài thực địa trên biển. Tuy nhiên, bất chấp những khó khăn về thời tiết và những hành động gây hấn của tàu Trung Quốc, tàu Kiểm ngư Việt Nam vẫn kiên trì bám trụ tại hiện trường và tổ chức tiếp cận để tuyên truyền, đấu tranh và thực thi pháp luật cách giàn khoan từ 9-10 hải lý đồng thời phản đối và yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương-981 và các tàu của Trung Quốc ra khỏi vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tàu cá của Việt Nam vẫn tổ chức thành nhóm, bám sát ngư trường, vừa đánh bắt thủy sản, vừa tham gia bảo vệ chủ quyền cách giàn khoan khoảng 30-35 hải lý.

    Trả lờiXóa
  103. VIỆT NAM KHÔNG SỬ DỤNG NGƯỜI NHÁI

    Thông báo về tình hình thực địa, ông Ngô Ngọc Thu, Phó Tư lệnh Tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam cho biết: Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam không hề sử dụng lực lượng người nhái tại khu vực hiện trường.

    Về một số lưới đánh cá và một số vật trôi nổi Trung Quốc vớt được, nguyên nhân đây là vùng đánh cá truyền thống của Việt Nam khi ngư dân của Việt Nam tiến hành đánh bắt cá các tàu của Trung Quốc ngăn cản, đâm va và phun nước nên tàu cá Việt Nam buộc phải bỏ lưới, di chuyển tàu tránh sự truy cản của tàu Trung Quốc; tàu Trung Quốc đã tiến hành thu mất lưới của ngư dân Việt Nam. Những vật trôi nổi Trung Quốc vớt được trên biển là do tàu Trung Quốc đâm va vào các tàu của Việt Nam và sử dụng vòi rồng công suất lớn phun sang các tàu Việt Nam làm cho các tàu Việt Nam bị đâm vỡ và các vật này bị văng xuống biển. Phía Trung Quốc vớt lên coi là vật chứng là hoàn toàn sai sự thật.

    Mặc dù các tàu Trung Quốc vẫn tiếp tục có những hành động ngăn chặn, cản phá quyết liệt, sẵn sàng đâm va, phun nước; song lực lượng Cảnh sát biển, Kiểm ngư Việt Nam đã kiên quyết, kiên trì, kiềm chế, không mắc mưu khiêu khích, chủ động cơ động, vòng tránh trước hành động khiêu khích đâm va của các tàu Trung Quốc. Các tàu Việt Nam không phun nước và đâm vào các tàu bảo vệ, tàu cá của Trung Quốc, chỉ phát loa tuyên truyền yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và các tàu bảo vệ ra khỏi vùng biển Việt Nam.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog