Ong Bắp Cày
Hội thảo "Thoát Trung về văn hóa" được tổ chức tại hội trường tầng 4, tòa nhà Liên hiệp các hội Khoa học kĩ thuật Việt Nam, 53 Nguyễn Du, Hà Nội vào chiều ngày 15/08/2014 với sự tham gia của vài chục người đến từ "diễn đàn xã hội dân sự", "văn đoàn độc lập", "mạng lưới blogger Việt Nam" và cả những blogger tự do.
Như dự đoán, hội thảo cãi nhau ỏm củ tỏi vì chả có gì để "thoát", cuối cùng quay sang chống cộng.
Ảnh bên: Nhà văn Thùy Linh
Bỏ qua chuyện chống cộng, chỉ nói đến khía cạnh lịch sử và bối cảnh xã hội trước năm 1945 mà nhà văn Thùy Linh (Bửu Đoan) nhắc đến như một ân huệ, một môi trường "trong lành" mà Thực dân Pháp đã tạo ra cho sự phát triển của đội ngũ trí thức Việt Nam. Và vì thế "đã sinh ra giới trí thức tuyệt vời mà đến bây giờ gần như bị tuyệt chủng".
Nhà văn Thùy Linh viết:
Thế hệ trí thức lớn lên vào thời gian Pháp đô hộ được hưởng khá nhiều lợi ích từ nền văn hóa tính túy nhất thế giới bấy giờ, có nhiều nét tính cách của người Thăng Long được thừa hưởng vẻ tài hoa tinh tế của văn hóa Pháp, tiếp nối tính nhân văn tự trọng, tự do, khoáng đạt của đạo phật Lý Trần để rồi bắt nhịp hòa hợp với phương Tây để làm nên tính cách của người Thăng Long xưa chăng? Trước năm 45, giới trí thức Hà Nội, Sài Gòn được hưởng làn gió trong lành của tự do, dân chủ từ Pháp quốc thổi sang, chính nhờ những ảnh hưởng này đã sinh ra giới trí thức tuyệt vời mà đến bây giờ gần như bị tuyệt chủng.
Thật sửng sốt vì phát hiện lớn của Thùy Linh.
Bây giờ người ta mới biết Thực dân Pháp là mẫu quốc của Thùy Linh, và bây giờ người ta mới biết, chính người Pháp đã thổi "làn gió trong lành của tự do, dân chủ từ Pháp quốc" vào Việt Nam.
Có thực là người Pháp đã đem lại tự do, dân chủ cho Việt Nam trước năm 1945?
Chỉ một đoạn văn của Thùy Linh, nhưng nó phủi sạch và xuyên tạc sự hy sinh xương máu của cả một dân tộc trong giai đoạn chống Thực dân Pháp xâm lược. Đau đớn hơn, nhà văn Thùy Linh đã trơ tráo dùng con chữ để biến quân xâm lược thành nhà hảo tâm.
Xin trích ra đây vài đoạn trong tài liệu lịch sử: "Một vài nét về kinh tế - xã hội Việt nam" trên trang công thông tin điện tử của Chính phủ, thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945, để thấy bối cảnh ấy "làn gió trong lành của tự do, dân chủ từ Pháp quốc thổi sang" như thế nào:
"Trong hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp, trong đó có 45 năm đầu thế kỷ XX, kinh tế Việt Nam chìm đắm trong nghèo nàn và lạc hậu, nhân dân ta phải sống trong cảnh nô lệ và đói nghèo cả về vật chất và tinh thần, 90% dân số mù chữ".
"Trong nông nghiệp, thực dân Pháp tiếp tục duy trì kiểu bóc lột phong kiến bằng tô tức, sưu cao thuế nặng. Người nông dân phải chịu cảnh một cổ hai tròng là thực dân và phong kiến. Phần lớn ruộng đất tập trung vào tay bọn địa chủ và chủ đồn điền người Pháp".
"Ruộng đất phần lớn tập trung trong tay giai cấp địa chủ phong kiến và thực dân Pháp. Nhân dân lao động chiếm 97% số hộ nhưng chỉ sử dụng 36% ruộng đất. Trong nông thôn có tới 59,2% số hộ không có ruộng đất phải sống bằng cày thuê, cấy rẽ".
"Thực dân Pháp đã thực hiện một nền giáo dục nô dịch, trên 90% dân số mù chữ. Trung bình 1 vạn dân chỉ có 115 học sinh vỡ lòng, 210 học sinh tiểu học, 2 học sinh chuyên nghiệp và đại học".
"Cơ sở y tế thiếu thốn và chủ yếu phục vụ cho quân đội viễn chinh Pháp và bọn tay sai phản động. Cả nước chỉ có 213 bác sĩ, 335 y sĩ, 264 nữ hộ sinh, bình quân 1 vạn dân mới có 0,23 bác sĩ và y sĩ".
Bạn đọc cũng có thể tìm hiểu về "tự do, dân chủ" giai đoạn trước 1945 trên trang Lịch Sử Việt Nam tại đây.
Xin hỏi: Trong bối cảnh ấy, có "làn gió trong lành của tự do dân chủ" nào không, thưa nhà văn Thùy Linh?
Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tiếp thu những nét tích cực của các nền văn hóa khác, rồi đàn biến nó thành cái của riêng mình là quy luật phát triển, vì thế người ta mới có khái niệm "Tiếp biến văn hóa". Người Pháp xâm lược Việt Nam, và mang theo những nét văn hóa của họ tới mảnh đất này, và nó ít nhiều có ảnh hưởng đến văn hóa Hà Nội, Sài Gòn. Nhưng tôi tin, chả có "ngọn gió trong lành của tự do dân chủ" nào ở đây cả, nó đơn giản là thứ văn hóa "nô dịch".
Viết ra như thế này, không phải là bới lông tìm vết, mà là để cho mọi người thấy được những người mang danh "dân chủ", khoác áo "yêu nước" phát biểu tại Hội thảo "Thoát Trung về văn hóa" thực sự là những con người như thế nào.
Dân ta có câu rất hay: "Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe".
Nhà văn Thùy Linh nên thẩm thấu câu này, chớ nên nói lấy được.
He he, Linh Già, Linh ghẻ lại dám mon men vào băng này cơ à?
Trả lờiXóaCon mụ này dâm đãng số 1.
Trả lờiXóaChồng cũ hiện là công an bên chính trị truyền hình.
Chồng hiện tại, ngày xưa gọ là cô Linh (thời mụ còn ở Liên Xô), kém mụ 12 tuổi.
Mụ này về hưu rồi theo đám anh chị dan chủ đi Lộc Hà. Đắng lòng vãi.
Nhà văn Thùy Linh này có được học hành gì không thế? Sáng tác nhưng cũng không được xuyên tạc sự thật, "thay đổi" lịch sử như thế chứ! Sáng tác ra để rồi mọi người Chửi vào mặt mình như thế có phải là ngu không? Đúng là đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm
Trả lờiXóaNói cho đúng những quy hoạch kiến trúc và các công trình xây dựng của Pháp trên đất nước ta dù đã lâu nhưng vẫn lộng lẫy,độc đáo và đẹp.
Trả lờiXóaVà khi đi qua những tòa nhà đó,trong tâm lại nhớ về một thời để nhớ!
Chỉ nói đến khía cạnh lịch sử và bối cảnh xã hội trước năm 1945 mà nhà văn Thùy Linh (Bửu Đoan) nhắc đến như một ân huệ, một môi trường "trong lành" mà Thực dân Pháp đã tạo ra cho sự phát triển của đội ngũ trí thức Việt Nam cũng đủ để chứng minh những lời lẽ mà Thùy Linh đưa ra quá ngờ nghệch, dù chỉ là học sinh tiểu học thì nó cũng hiểu nhân dân ta giai đoạn 1945 đã sống chết thế nào. nói như Thùy Linh khác nào vả vào mặt những nỗi lầm than năm ấy
Trả lờiXóahóa ra cái thành phần tham gia bàn luận vấn đề thoát trung lại là những tên rận chủ thuộc "diễn đàn xã hội dân sự", "văn đoàn độc lập", "mạng lưới blogger Việt Nam" và cả những blogger tự do. Chúng không còn việc gì sau sự kiện giàn khoan HD 981 hay sao mà lại lôi cái vấn đề chả có gì hay ho ra để xuyên tạc như vậy chứ. Chúng ta là một quốc gia có chủ quyền, độc lập, chả có gì phải lệ thuộc vào trung quốc cả mà phải lôi ra bàn luận. Hơn nữa chúng chả có gì bàn luận bản hoi mà toàn xuyên tạc lệch lạc về đất nước
Trả lờiXóa... sống mà cứ một phe, đàn áp 1 chiều, độc tài toàn quìn thì cơ giề cũng chiến nhau đến sứt đầu mẻ trán ... cũng như ngài chết mà cứ nằm vật ra đớ ... thảo lào dân tộc cứ như bị yểm bùa ... tội nghiệp quá các đồng chấy nhẩy ...
Trả lờiXóakhông chỉ là nước láng giềng với Trung Quốc mà lịch sử đất nước ta còn gắn liền với cả ngàn năm lịch sử bị họ xâm lược nên cũng có sự giao lưu về văn hóa giữa hai quốc gia nhưng chúng ta là nước có lòng tự tôn dân tộc hơn bất kì quốc gia nào nên liên tục đẩy lùi những lần xâm lăng của họ, quyết không để chính sách đồng hóa của họ du nhập vào quốc gia ta nên nền văn hóa chúng ta vẫn luôn mang một bản sắc riêng biệt mà không lẫn đi đâu được, cũng không có gì phải thoát trung ở khía cạnh văn hóa cả
Trả lờiXóaThùy Linh già như con đĩ, có tư cách gì mà bàn chuyện lớn. Có chăng chỉ giỏi bàn chuyện lừa giai.
Trả lờiXóaMụ Thùy Linh đánh đĩ chán lại chuyển sang nghề la liếm hải ngoại!
Trả lờiXóaHaha, theo Thùy Linh thoát Trung để làm tôi tớ cho nước khác. Bố sư khỉ!
Trả lờiXóaNhà văn này học hành hẳn hoi nhưng tư cách bệ rạc, lấy cháu làm chồng, lấy văn hóa nô dịch là lý tưởng. Nàng khốn đang kêu gọi thoát Trung nhưng thực ra nàng đang muốn thoát y.
Trả lờiXóaTự do dân chủ theo quan niệm của Thùy Linh là thứ tự do bệnh hoạn. Cho nên ả mới lừa thằng bé học sinh phổ thông, đưa vào đời. Khốn nạn thế nên đừng tin những gì ả nói. Tanh lợm!
Trả lờiXóaThùy Linh tên thật là Tuệ, ăn chơi bốc lắm. Tự dưng lại thấy xuất hiện làm nhà dân chủ là sao?
Trả lờiXóaNhư thế là nó bán trôn rồi bây giờ bán cả hồn nữa chứ sao!
Trả lờiXóaTrung Quốc bao năm nay có bao giờ đồng hóa được Việt Nam ta đâu. Thị Thùy Linh nói nhảm như con dở.
Trả lờiXóaNhà văn Thùy Linh hóa dại từ khi nào vậy? Con cái đâu mà để mẹ thần kinh lang thang thế?!!
Trả lờiXóaCon mẹ Thùy Linh này tham gia vào hội dâm chủ là đúng rồi. Lăng loàn, đĩ thõa thế cơ mà!
Trả lờiXóaThùy Linh có hiểu lịch sử không vậy? Nếu là sáng tác văn theo tiểu thuyết thì nó khác, còn viết văn mang tính lịch sử thì phải tôn trọng lịch sử chứ?
Trả lờiXóaGiờ giới rận chủ quy tụ nhiều loại thật, từ kẻ chưa học hết lớp 2 cũng có thể tự xưng mình là "nhà dân chủ" được. Kể ra nghề dân chủ cũng dễ làm, dễ kiếm ăn đấy nhỉ?
Trả lờiXóaBố con lợn. Thời đại tự do khai phóng, được đọc, được nghe, được học thoải mái như bây giờ mà nó lại ca ngợi cái thời thổ tả làm 90% dân mù chữ.
Trả lờiXóaThùy Linh: Cứ đọc bài người viết văn dưới chân đèo ngang sẽ ra toàn bộ khuôn mặt của ả nhà văn nhà veo này.
Trả lờiXóaHãy gúc đi mà xem
Thùy Linh như tôi biết là nhà văn có tâm hồn đẹp. Chỉ có điều chị hơi thái quá trong biểu thị tình yêu với nhưng nam thanh niên bằng tuổi con mình và có nhược điểm lớn là dễ bị những lời ong bướm, hay nâng bị làm hoa mắt.
Trả lờiXóaVì thễ dễ hiểu là chị bị lôi kéo khi tụi bờ hồ khen.
biết tại sao người đàn bà này viết văn? Trong một ngày gió Lào khủng khiếp, tôi quyết định ra Đèo Ngang. Đến địa phận xã Quảng Đông, hỏi đường, người ta bảo: Vệ ở đây có đến mấy người, hỏi Vệ... mươi để giờ đây chỉ còn lại một người đàn bà lam lũ với gương mặt hằn vết không ít giông gió cuộc đời... Chị mời tôi, có một lúc nào đó đến Quảng Đông, dưới chân Đèo Ngang ghé thăm nhà chị.... chị chọn em để tặng sách thì đó là việc của chị... Người đàn bà này giống một bà buôn cá ở một góc chợ nào đó. Thấp đậm, ngăm đen với một đôi bàn tay phồng rộp, chai sần
Trả lờiXóahttp://www.tin247.com/gap_lai_nguoi_dan_ba_bi_day_viet_van_duoi_chan_eo_ngang-8-21271750.html
Hoang tưởng như Thùy Linh.
Trả lờiXóaNực cười vì trình lịch sử cũng như văn hóa
Con mụ này hiện đang à ơi một cậu 28 tuổi, nhưng chưa vợ hẳn hoi nhé. nhà BÀ Triệu nhé. Đừng đùa với mụ. Còn nồng nàn và mướt mát lắm.
Trả lờiXóa@Hoàng Văn Nhất. Bạn bình luận gì mà kì vậy? bà ta đáng tuổi bà mình rùi đó. Nồng nàn gì mà nồng nàn? Có mà héo khô thì có.
Trả lờiXóaMình chỉ đồng ý với bạn là tuổi ấy thì không nên kiếm chác giai gái làm gì. Đong giai thi bà ấy đã đong được cụ Sến rùi. Jo còn ham hố gì nữa.