Các cô đến giờ uống thuốc rồi. Hehe.
Hà Nội những năm 2000 /Trẻ em không còn ăn xin.
Cụ già ngồi trong công viên/Ngắm bà già nhớ thuở thanh niên...
Lời bài hát được cất lên lần đầu tiên cách đây gần 20 năm của anh thợ nhạc Trần Tiến đã chẳng mấy khi được cất lên trong những năm 200x. Nỗi day dứt xót xa xen lẫn ước mơ nhỏ nhoi của một người Hà Nội bỗng trở thành lời nhạo báng những thứ rởm rít ung nhọt đang diễn ra nhan nhản ở đất kinh kì này.
Vô số những thứ gọi là văn hoá bị lai căng kệch cỡm loè loẹt cứ càng ngày càng dềnh lên thối um như nước cống nhấn chìm những giá trị xưa cũ.
Kệ cụ. Bởi chuyện lớn nhiều không kể xiết. Chị sẽ kể các cô nghe chuyện nhỏ đang diễn ra của ngày hôm nay. Chuyện đéo biết nên cười hay nên khóc.
Sở Văn hoá Hà Nội vào một ngày đẹp trời bỗng bỏ công việc chuyên môn là treo tháo cắt bandroll, vẽ tranh cổ động để đi làm cái việc đầy tính nghệ thuật là tổ chức triển lãm.
Sẽ chẳng ai để í nếu một "nhà văn hoá" không lấy mẹ một bức ảnh cưới mới toe của một đôi vợ chồng trẻ rồi chú thích là ảnh Hà Nội những năm 60. Đen đủi hơn nữa, bức ảnh do một thợ ảnh "nổi tiếng" thực hiện.
Ngay lập tức, thợ ảnh phủ tràn mạng xã hội, báo chí những lời gay gắt dành cho các nhà làm văn hoá Hà Nội. Ê chề, đại diện SVH Hà Nội lén lút gọi điện xin lỗi. Hehe. Địt mẹ mày, đời nào bố chấp nhận, nghệ sĩ mấy khi gặp trường hợp này mà nói chuyện bỏ qua dễ thế. Chuyện vẫn tiếp tục được đẩy lên cao trào.
Chỉ vì ngu dốt đéo biết kích chuột Gúc mà sự việc nhỏ bỗng làm hỏng một Đại lễ lớn, đồng thời nó cũng lí giải cho những gì gọi là làm văn hoá đang diễn ra ở đất Hà Nội này.
Theo yêu cầu của thợ ảnh, Sở Văn hoá Hà Nội cần xin lỗi thợ ảnh bằng văn bản, đồng thời xin lỗi nhân dân cả nước vì sự lừa dối này. Nói thật ra, nhân dân cần lồn gì lời xin lỗi bởi có mấy nhân dân đến xem cái triển lãm chết tiệt này.
Nhưng kịch tính trong câu chuyện chưa kết thúc, xét ở góc độ pháp lí. Bức ảnh được trưng bày trong triển lãm có thuộc bản quyền của thợ chụp hay không? Đây là bức ảnh cưới được đôi vợ chồng trẻ bỏ tiền ra thuê chụp. Vậy bản quyền phải nằm trong tay của đôi vợ chồng kia mới đúng. Và nếu có xin lỗi, Sở Văn hoá phải xin lỗi đích danh đôi vợ chồng trong bức ảnh kia chứ không phải người chụp.
Trường hợp này, theo thông tin ban đầu của chị, với việc bỏ ra khoảng 1000 Mỹ kim cho bộ ảnh cưới, đôi vợ chồng kia mới là chủ thể nắm quyền sở hữu bức ảnh. Dĩ nhiên, việc cho ai, làm gì phải được đôi vợ chồng cho phép, còn thợ ảnh cũng chỉ là người được phép sử dụng không nhằm mục đích thương mại mà thôi.
Sở Văn hoá Hà Nội đéo biết chuyện bản quyền thì đã rõ, nhưng thợ ảnh cũng không biết mà nói đó là bản quyền của mình, hay thợ ảnh biết rõ nhưng nhân tiện nhằm mục đích gì khác?
Câu trả lời đéo thuộc về chị, nó thuộc về những người liên quan và các cô, lũ con bò. Hehe.
Nguồn: Từ Mượt Khắm
Thợ ảnh là tác giả, đôi vợ chồng trong ảnh là chủ sở hữu tác phẩm (tấm ảnh).
Trả lờiXóaKa ka! báo chí đăng nhiều rồi, thợ ảnh vẫn có quyền, đó là quyền tác giả, bởi vậy ai trích đăng đều phải đề rõ tên tác giả. Hụt mẹ nó rồi!
Trả lờiXóaTác giả viết các từ bậy quá! có nhiều cách để nói giảm, nói tránh mà vẫn đạt được ý truyền đạt mà.
Trả lờiXóaTác giả viết các từ bậy quá! có nhiều cách để nói giảm, nói tránh mà vẫn đạt được ý truyền đạt mà.
Trả lờiXóaNếu đây là bộ ảnh cưới của đôi vợ chồng trẻ thì quyền tác giả thuộc về đôi vợ chồng này vì họ đã bỏ tiền thuê ,chụp, người chụp ảnh không có quyền gì ở đây, nếu hợp đồng có quy định chặt chẽ thì nếu người chụp ảnh muốn sử dụng hình ảnh để quảng cáo, trưng bày thì còn phải xin ý kiến của đôi vợ chồng này thì mới được làm những điều đó.
Trả lờiXóa