Hội nghị IPU-132: VN nêu vấn đề hòa bình trên Biển Đông
(Tin tức thời sự) - VN muốn gửi tới Đại hội tinh thần hoà bình, trách nhiệm, phản đối vũ lực, trong đó có cả vấn đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông.
Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Sinh Hùng điểm lại, trong lịch sử hơn 125 năm của IPU, thế giới đã chứng kiến nhiều biến động nhưng tinh thần hoà bình hợp tác của những người sáng lập đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị.
Tuyên bố Hà Nội lần này với thông điệp rõ ràng về vai trò của các nghị viện các nước với sự phát triển bền vững, hoà bình, ổn định của người dân toàn cầu có ý nghĩa lớn với Việt Nam trong dịp kỷ niệm 70 ngày tuyên ngôn độc lập.
Tinh thần đưa ra Đại hội lần này cũng thấm nhuần tư tưởng hoà bình, độc lập dân tộc và phát triển của Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt 70 năm.
Riêng đối với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thì nếu tình hình thực tế còn nhiều quan ngại về việc tranh chấp lãnh thổ, chạy đua vũ trang, các vấn đề an ninh phi truyền thống như chính trị cường quyền bất chấp luật pháp quốc tế đang có xu thế gia tăng, IPU lần này cần đặt ra mục tiêu chia sẻ các ý tưởng, hành động để thúc đẩy phát triển.
Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân (bía phải) là Chủ tịch Hội nghị Nữ nghị sĩ trong khuôn khổ IPU-132
“Biến lời nói thành hành động để biến luật pháp và các quy tắc cơ bản của luật pháp thành thực thi, các tranh chấp bất đồng được giải quyết băng biện pháp hoà bình và các dân tộc đều bình đẳng là tinh thần Việt Nam chủ động xây dựng, đưa ra cho chương trình nghị sự của IPU lần này.
Là thành viên tích cực và có trách nhiệm của IPU, Việt Nam luôn cùng chủ trương xây dựng một chế độ hoà bình, hợp pháp để phát triển, trong đó có cả chủ trương giải quyết tranh chấp như vấn đề tranh chấp trên biển Đông", Chủ tịch nước nhấn mạnh.
Chủ tịch IPU Saber Chowdhury IPU hiện đã trở thành tổ chức với 166 nghị viện thành viên 14.500 nghị sĩ, đại diện cho 6,5 tỷ người dân trên toàn thế giới. Dịp Đại hội lần này, 90 triệu người dân Việt Nam đã kết nối với 6,5 tỷ người dân khác toàn thế giới.
Không những thế, Việt Nam còn đề ra nội dung, chủ đề đại hội lần này, biến lời nói thành hành động, vì sự phát triển bền vững.
Trong một diễn biến liên quan, Phó Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ mong muốn tại Hội nghị lần này, từ các chủ đề trong chương trình nghị sự, Hội nghị sẽ có sự trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm của tất các các vị đại biểu trong việc biến các cam kết tự nguyện trở thành các quy định pháp lý mang tính bắt buộc và biến các quy định pháp luật thành thực tiễn sinh động, biến lời nói thành hành động và nữ đều có thể tiếp cận và thụ hưởng bình đẳng các kết quả của sự phát triển.
Trước sự hiện diện của nhiều nghị sĩ nam trong Hội nghị nữ nghị sĩ lần này, Chủ tịch Hội nghị Nguyễn Thị Kim Ngân bày tỏ tin tưởng các vị nghị sĩ này sẽ là tác nhân quan trọng trong việc hiện thực hóa pháp luật quốc gia về bình đẳng giới về Công ước CEDAW, Cương lĩnh Hành động Bắc Kinh và đạt được các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, biến Mục tiêu phát triển bền vững thành hành động trong thời gian tới.
Số lượng các nữ nghị sĩ tham gia với tư cách đại biểu tham gia Liên minh Nghị viện Thế giới tăng lên đáng kể và các nữ nghị sĩ tham gia tích cực hơn ở các vị trí cấp cao của Liên minh Nghị viện Thế giới, hình thành mạng lưới và các mối quan hệ rộng khắp với nữ nghị sĩ của các nghị viện thành viên trên toàn cầu.
Chủ tịch Quốc hội Việt Nam khẳng định bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ luôn là chính sách nhất quán của Việt Nam. Hiến pháp Việt Nam và các luật bình đẳng giới đều đã ghi nhận quyền bình đẳng về mọi mặt của công dân nam và công dân nữ.
Phụ nữ tham gia trong Quốc hội Việt Nam tại các khóa gần đây đều đạt khoảng 25% và Quốc hội Việt Nam phấn đấu nâng cao hơn nữa tỷ lệ này. Quốc hội Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực cho sự nghiệp bình đẳng giới của Việt Nam cũng như mục tiêu bình đẳng giới của IPU.
Thái Linh (Tổng hợp)
http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/hoi-nghi-ipu-132-vn-neu-van-de-hoa-binh-tren-bien-dong-3240165/
Chủ nhiệm ủy ban Đối ngoại của Quốc hội, Phó trưởng ban thường trực Ban tổ chức IPU-132 Trần Văn Hằng cho biết, Việt Nam đã sẵn sàng cho IPU-132. Quốc hội Việt Nam với tư cách là nước chủ nhà đã đề ra phương châm tổ chức chu đáo, trọng thị, thiết thực và hiệu quả. Trong đó, mục tiêu đề ra là sẽ đóng góp tích cực vào phiên thảo luận chung và các cơ chế của IPU mà Quốc hội Việt Nam là thành viên, đảm bảo IPU-132 đạt kết quả tốt.
Trả lờiXóaTrao đổi với báo giới, Phó Chủ nhiệm ủy ban Đối ngoại Quốc hội Hà Huy Thông, Trưởng tiểu ban nội dung IPU-132 cũng cho biết, công tác chuẩn bị nội dung cho Đại hội đồng lần này đã được tiến hành trong hơn một năm qua. Việt Nam đã thực hiện theo đúng tiến độ và tất cả những yêu cầu của IPU, đặc biệt là đối với chủ đề chung cho phiên toàn thể. Được biết, theo Quy định của IPU thì nước chủ nhà có một vai trò rất quan trọng trong việc chọn chủ đề chung cho phiên toàn thể. Bên cạnh đó, một nội dung hết sức quan trọng trong chương trình nghị sự của IUP-132 lần này được đông đảo dư luận quan tâm là những vấn đề về dân chủ, nhân quyền, về luật pháp quốc tế đối với việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và vai trò của Liên minh Nghị viện thế giới đối với sự đảm bảo hòa bình, an ninh toàn cầu. Ông Hà Huy Thông cho biết, tại Đại hội đồng IPU lần này, trong 4 ủy ban thường trực của IPU thì có 3 ủy ban xem xét để thông qua 3 nghị quyết (trừ Ủy ban 4 là Ủy ban Về các vấn đề Liên hiệp quốc mới thành lập).
Chủ đề của Ủy ban về dân chủ và nhân quyền đưa ra khá rộng; bao gồm 4 chủ đề nhỏ là luật pháp quốc tế, những vấn đề liên quan đến chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ và vấn đề quyền con người. Đây là những vấn đề đã được thảo luận tại Đại hội đồng IPU-130 và 131 và dự thảo Nghị quyết của IPU dự kiến sẽ được thông qua tại IPU-132. Ủy ban 3 về vấn đề dân chủ và nhân quyền còn thảo luận một nội dung nữa, cũng rất quan trọng đối với thế giới cũng như đối với Việt Nam, đó là vấn đề dân chủ trong kỷ nguyên số. Theo ông Hà Huy Thông, đoàn Việt Nam đều đã chuẩn bị nội dung và sẽ lên tiếng một cách thích hợp để bày tỏ những quan điểm của chúng ta, ít nhất là dưới góc độ nghị viện về các vấn đề này.
Mỗi một kỳ Đại hội đồng của IPU,. thường có một văn kiện tổng hợp lại tất cả những ý kiến và những kết luận đã được sự đồng thuận của Đại hội đồng. Lần này, mặc dù quyết định cuối cùng còn phụ thuộc vào 166 nước thành viên của IPU, Việt Nam đã đề xuất văn kiện đó mang tên Tuyên bố Hà Nội để chuyển tới Hội nghị thế giới Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch Nghị viện của các nước cuối tháng 8-2015, trước khi được chuyển cho Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc vào cuối tháng 9 tới.
Trả lờiXóaTheo nghị trình của IPU-132, trước khi diễn ra lễ khai mạc chính thức, trong ngày 28-3, các vị đại biểu sẽ tham dự nhiều hoạt động quan trọng được tổ chức tại Trung tâm Hội nghị quốc gia như: Hội nghị nữ nghị sĩ; phiên họp chung của chủ tịch các nhóm địa chính trị; phiên họp của cố vấn và thư ký các đoàn; phiên họp của nhóm tư vấn về HIV/AIDS và sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Ủy ban về nhân quyền của nghị sĩ và Ủy ban về các vấn đề Trung Đông cũng có những phiên họp riêng.
Với 166 thành viên và 10 thành viên liên kết, IPU là trung tâm của hoạt động ngoại giao nghị viện khắp thế giới, hoạt động nhằm mục đích vì hòa bình, dân chủ hợp tác giữa các dân tộc và nghị viện các nước. Kể từ khi được kết nạp làm thành viên của IPU vào tháng 4-1979, Quốc hội Việt Nam luôn là thành viên tích cực và có trách nhiệm tại diễn đàn này.
Theo Anh Thư (Sài Gòn Giải phóng)
Bác Hồ chí Minh vĩ đại nói: "không có gì quý hơn độc lập tự do".
Trả lờiXóaThủ tướng, Nguyễn Tấn Dũng xác định rõ lời bác Hồ dạy, thế cái gì sẽ quý hơn cái gì nào?: "Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông".
Nguyễn Sinh Hùng đang ở trên mây xanh nói: "Muốn thế giới đoàn kết, hòa bình, hợp tác để cùng phát triển thì đầu tiên là phải tôn trọng quyền con người, tôn trọng quyền dân tộc, tôn trọng quyền quốc gia."
Xin trở lại nước Việt Nam, có người hỏi thế này: "Muốn người Việt Nam thoát khỏi cảnh nghèo đói, chính phủ v+ lạc hậu, muốn người Việt Nam thoát khỏi cảnh bị chế độ ngoại viện Nga+, Tàu+ cai trị đất nước ta như hiện nay thì chính phủ cộng sản này phải làm sao? dân tộc và nhân dân việt nam phải làm sao?
1. Thứ nhất, Việt Nam ta hiện nay có được độc lập tự do thực sự không? có bị chế độ XHCN chúng nó tròng dây thòng lọng vào đầu vào cổ dân tộc Việt Nam không? thưa có! chúng nó lấy 3 thòng lọng của chế độ v+, Nga+, Tàu+ để trên đầu 4:1 cái ham muốn 'toàn diện tột bật' của Hồ chí Minh là làm sao cho "nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”.
Nói cách khác là chúng nó dám cả gan tròng thòng lọng 'chế độ' lên đầu Hồ Chí Minh qua việc Bác Hồ không thể làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập được, mãi mãi không được bởi:
Cộng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, luôn luôn đặt trên
Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc, của Bác Hồ.
nếu sự sắp đặt cái trên, cái dưới nhưnày không có ý nghĩa gì? thì câu nói của Nguyễn Tấn Dũng "Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông" đã cho thấy chủ quyền Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là tối thượng trên cả sự độc lập đất nước, tự do của nhân dân. còn chối cãi gì nữa? Đất nước Việt Nam được cai trị bởi bọn chế độ Ngoại lai được bọn V+ '1976' nhập khẩu vào Tổ Quốc Việt Nam. để làm ông cố nội của dân tộc Việt Nam, chứ gì nữa?
2- thứ hai, xét về lịch sữ dân tộc Việt Nam trải qua 4.000 văn hiến, không có cái 'tên nước' thời kỳ nào lại đặt kỳ cục như cái tên "CHXHCNvn" hết trơn. Từ khai thiên lập Quốc có tên đầu tên là 'Văn Lang' rất chi là con người Việt Nam:
Quốc hiệu chính thức của Việt Nam qua các thời kỳ:
1.1 Văn Lang
1.2 Âu Lạc
1.3 Vạn Xuân
1.4 Tĩnh Hải
1.5 Đại Cồ Việt
1.6 Đại Việt
1.7 Đại Ngu
1.8 Việt Nam
1.9 Đại Nam
1.10 Đế quốc Việt Nam
1.11 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
1.12 Quốc gia Việt Nam
1.13 Việt Nam Cộng hòa
1.14 "Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam"
VN đã chân thành gửi tới Đại hội tinh thần hoà bình, trách nhiệm, phản đối vũ lực, trong đó có cả vấn đề giải quyết tranh chấp trên Biển Đông thì không có lý gì mà mọi nước làm ngơ được như trong thời gian qua được nữa, chính nghĩa vẫn phải tồn tại khi mà thế giới vẫn còn tồn tại những hiệp hội có phương châm hợp tác cùng phát triển
Trả lờiXóaViệt Nam đã đề xuất văn kiện đó mang tên Tuyên bố Hà Nội để chuyển tới Hội nghị thế giới Chủ tịch Quốc hội và Chủ tịch Nghị viện của các nước cuối tháng 8-2015, trước khi được chuyển cho Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc vào cuối tháng 9 tới. mong rằng tiếng nói của dân tộc việt nam, một dân tộc nhỏ nhưng có dòng máu anh hùng sẽ được thế giới lắng nghe
Trả lờiXóatrong lịch sử hơn 125 năm của IPU, thế giới đã chứng kiến nhiều biến động nhưng tinh thần hoà bình hợp tác của những người sáng lập đầu tiên vẫn còn nguyên giá trị. cái giá trị đó chính là nguyên nhân mà Việt Nam luôn coi trọng hiệp hội này, vì hòa bình là thứ mà dân tộc Việt Nam coi trọng nhất, ưu chuộng và muốn thế giới vươn đến toàn diện nhất có thể
Trả lờiXóaTh.s Nguyễn Tiến Trung kêu gọi hội nghị IPU-132 tại phòng “Diên Hồng IS” thôi đi cái trò nhát ma thiên hạ:
Trả lờiXóa“Hãy trả lại quyền làm chủ cho người dân qua nhà nước cộng hòa chính danh”/
1- Đối với thế giới, Nguyễn Sinh Hùng chủ tịch Quốc Hội CSIS nói:
"Muốn thế giới đoàn kết, hòa bình, hợp tác để cùng phát triển thì đầu tiên là phải tôn trọng quyền con người, tôn trọng quyền dân tộc, tôn trọng quyền quốc gia."
- Xin hỏi 'thế giới anh là ai'? nếu là tập thể gồm nhiều nước thì tại sao 'tập thể' đó không muốn hòa bình? Ai là người có thể thách thức được 'sự hòa bình' của cái tập thể đó? rõ ràng đây là một câu nói cố tình lồng vào bên trong thế giới để 'mưu cầu đoàn kết' tạo ra một sức mạnh 'độc lập mới' nhằm đe dọa 'Ai đó' dám đối đầu với 'thế giới' nếu như 'Ai đó' không chịu tôn trọng quyền con người, tôn trọng quyền dân tộc, quyền quốc gia(CHXHCNvn). vậy Ai đó là ai? nếu không là 'Cường Quốc'? chỉ có 'Cường Quốc' mới có thể đủ tiềm lực 'quân sự' để mà thách thức cả một tập thể thế giới. Ngược lại nếu 'không muốn' thế giới có hòa bình và đoàn kết? thì là 'chiến tranh' chứ gì nữa? tên 'Hùng hói' nầy cũng ghê gứm không kém tư tưởng 'hồ chí minh' là chẳng những 'sánh vai' Cường Quốc mà còn muốn chia rẻ cường quốc, xé nhỏ cường quốc ra từng mảnh. để cả thế giới là những phần bằng nhau, sống chung 'hòa bình' dưới mái nhà XHCN đại đồng, do Nguyễn Sinh Hùng làm 'cha thiên hạ' trong cái hang ấy. cái hang trí tệ v+CSIS có ngày 'xuống thang'.
- xin hỏi Ai là người phải tôn trọng quyền con người, tôn trọng quyền dân tộc, tôn trọng quyền quốc gia(CHXHCNvn)? nếu Anh 'không tôn trọng' các quyền ấy thì 'thế giới chúng tôi' sẽ đoàn kết lại tặng cho anh một cuộc tấn công để gây chiến tranh với Anh ngay thôi. thế giới chúng tôi sẽ 'phụ thuộc' nơi Anh ở chổ đó. vậy anh là Cường Quốc chứ hỏng lẽ là thằng khủng bố nào? dám tháh thức hòa bình thế giới chúng tôi? đó là trí tệ của chủ tịch Quốc hội CSISvn muốn truyền cảm hứng cho thế giới nếu muốn đại đồng không chiến tranh.
2- Đối với nội bộ đất nước Việt Nam do bọn CHXHCNvn nắm đầu thì:
Nguyễn Sinh Hùng đại diện đỉnh cao trí tệ của chế độ xhcn nói:
“Quyền con người và quyền công dân không thể đưa ra trưng cầu ý dân được”
Mà 2 cái quyền ấy, “nhân dân” không được "tự quyết" cái gì đâu, phải do 'đây và đằng ấy' dàn xếp cho được bao nhiêu thì “nhân Dân” chỉ hưởng bấy nhiêu thôi, ‘Dân chúng’ chớ có đòi hỏi thêm mà mang trọng tội ở các điều '79, 88, 258' đa nhé!
đmcs, phải ngu quá lợn mới là cộng sản 'nòi' hay sao?
Việt Nam chúng ta rất vinh sự được đăng cai tổ chức đại hội IPU lần này, chúng ta mong rằng trong đại hội lần này các nước hãy cùng nhau chung tay giải quyết những vấn đề cấp bách nổi lên trên thế giới và những vấn đề đã được đại hội thống nhất và bên lề đại hội chúng ta nên đưa ra những vấn đề tranh chấp trên thế giới nhất là trên biển đông để các nước chung tay giải quyết để xây dựng một thế giới hòa bình phát triển.
Trả lờiXóaTổ chức IPU là một cơ hội để chúng ta giới thiệu mình với các nước, tranh thủ sự ủng hộ và tìm đồng minh trước một kẻ thù xảo quyệt ở cận kề!
Trả lờiXóa