Chia sẻ

Tre Làng

KHÔNG HIỂU ĐƯỢC "VÌ SAO LẠI CHẶT CÂY VÀO BUỔI TỐI", LÀ DÂN TRÍ CAO HAY THẤP?

LâmTrực@

Trên báo Người Lao Động đăng bài "Phó Thủ tướng: Dân không hiểu vì sao lại chặt cây xanh vào buổi tối thu hút được sự chú ý của đông đảo bạn đọc. 

Trong bài, Pv dẫn lời ông Nguyễn Xuân Phúc: "Ví dụ người ta thường chặt cây vào buổi tối, dân người ta không hiểu vì sao lại chặt vào buổi tối. Việc sai sót này cũng ở mức độ sai sót"

Rất rõ ràng, câu này liên quan đến trình độ hiểu biết của người dân và nhất là báo chí. Gọi nôm na là dân trí.

Suốt nhiều ngày sau vụ chặt cây, báo chí đã góp phần làm nóng tình hình. Nói thẳng và trách nhiệm là một số PV báo chí đã ăn phải bả của lũ chống nhà nước, và tiếp tay cho chúng nhằm làm mất uy tín của lãnh đạo Hà Nội, và phá hoại kỳ Đại hội đảng sắp tới. Chính báo chí đã làm cho người dân hiểu là Hà Nội đã lén lút chặt cây vào ban đêm.

Vậy Hà Nội có lén lút chặt cây hay không? 

Câu trả lời là không!

Sự thật là, cây xanh Hà Nội gắn liền với giao thông và gắn liền với các quy định về an toàn. Nói ngắn gọn, người ta chọn chặt vào đêm là để đảm bảo an toàn cho người dân tham gia giao thông, bảo đảm không ảnh hưởng tiêu cực tới sản xuất kinh doanh hay công việc hàng ngày của các cơ quan, tổ chức và cá nhân. 

Lý do khác nằm ở chỗ các xe tải chỉ được phép vào thành phố sau 10 giờ đêm.

Vậy người dân (trong đó có cả PV báo chí) không hiểu được một điều đơn giản như thế thì là dân trí cao hay thấp, hả?

Thực ra, người dân thì có thể không hiểu. Nhưng PV thì hiểu được đấy, nhưng chính họ cố tình làm nóng vấn đề vì những mục đích khác nhau.

Phân tích những diễn biến quanh vu chặt và thay thế cây, có thể thấy, báo chí và các trang mạng đã sử dụng các thủ pháp làm báo để thổi phồng sự thật và đánh lận đỏ đen.

Thủ pháp quen thuộc là xảo thuật sử dụng ngôn từ để đánh lừa người đọc. Thay vì diễn đạt là "thay thế" thì họ lại diễn đạt thành "chặt hạ", "đốn hạ", và thậm chí là dùng từ "Tàn sát", "hủy hoại" cây xanh. 

Điều này cũng giống như dự án "Lấn" sông Đồng Nai, các nhà báo thiếu tâm lại diễn đạt thành "Lấp" sông Đồng Nai. Đây là điều cực kỳ nguy hiểm, vì nó định hướng dư luận, chĩa mũi nhọn vào chính quyền, chia cắt mối quan hệ giữa chính quyền và người dân. Thậm chí còn kích động để tạo ra sự đối lập về lợi ích giữa chính quyền và người dân. Đó là thứ báo chí bất lương.

Một điểm nữa, người viết không biết có nên gọi là "Dân trí thấp" hay không, khi mà mà báo chí chỉ tập trung khai thác những mặt hạn chế mà lời tịt đi những lợi thế của đề án thay thế cây xanh của TP Hà Nội. 

Trả lời câu hỏi này không khó phải không các bạn?

16 nhận xét:

  1. Nặc danh14:57 13/6/15

    @Nặc danh vào đây là thiếu đáng hoàng. Nên sử dụng một cái tên, nếu không sẽ bị xóa.

    Trả lờiXóa
  2. Chỉ vì muốn dư luận chú ý mà một số nhà báo trẻ đã đưa những tiêu đề "giật gân" gây chú ý đối với dư luận, họ đâu biết rằng hành động đó của họ có thể gây hậu quả xấu như thế nào? Đầu tiên phải nói đến là cái lũ "rận" ăn không ngồi dồi sẽ lợi dụng vấn đề đó để đi hành nghề ăn vạ, ăn nói ngông cuồng làm sai lệch sự thật, tiếp theo là các tổ chức phản động chúng lấy tiêu đề đó đi xuyên tạc và bóp méo đi thông tin và cuối cùng quần chúng nhân dân hiểu sai dẫn tới mất niềm tin vào Chính phủ và Nhà nước. Hãy cẩn thận với lời nói của mình

    Trả lờiXóa
  3. Nhà báo cũng alf con người, vậy nên khi tác nghiệp mà có sai cũng là bình thường. Nhưng khi biết sai thì chân thành sửa sai mới là nhà báo chân chính. Chứ không phải cứ thấy người ta vạch ra cái sai của mình rồi lại nhảy dựng lên, xù lông, xù cánh, rồi lén lút vào với hai từ nặc danh để chửi bậy. Loại phóng viên đó không khác gì loại chó cắn càn. Vừa kể công bảo vẹ nhà cửa, vừa lợi dụng sủa bậy và cắn người.
    Thực tế, có phải nhà báo nào cũng xấu đâu.
    Nhưng sự thật là có qúa nhiều loại xấu, đến nỗi nhà báo Như Thổ của báo PetroTime phải viết về họ như đám giang hồ vặt ngoài đầu đường xó chợ. Đến thế thì nhục lắm.
    Vậy nên, khi nhận được những bài kiểu như thế nay thì phải bình tiinh mà đau, rồi sửa sai, lấy lại danh dự như một nhà báo chân chính. Đừng có ngoác mõm chó, nhé răng lợn ra để dọa dẫm.
    Xin lỗi, loại như ông nặc danh vào đây tôi chấp bằng đít.

    Trả lờiXóa
  4. chặt cây ảnh hưởng không chỉ tới môi trường xung qanh ta sống mà còn ảnh hưởng tới vấn đề an toàn giao thông nhất là ở thành phố các cây cổ thụ có thể đè bẹp mọi thứ bất kể khi nào mưa to gió lớn, hay cẩn thận đề phòng và tỉa cây khi cần thiết

    Trả lờiXóa
  5. giật tí thì nó cũng phải đúng sự thật một tí chứ không phải giật vớ giật vẩn để rồi người ta chửi cho là ngu có biết không mấy bác dâm chủ ạ, thật đáng thất vọng cho những kẻ giả danh yêu nước để rồi bị chửi nhục còn hơn con chó, toàn hốc tiền mấy thằng việt tân bán rẻ nhân phẩm đéo đáng sống

    Trả lờiXóa
  6. Lý do đã quá rõ ràng, chỉ có điều là người dân đã bị những đối tượng xấu kích động, xuyên tạc để biến vụ chặt cây thành tiêu điểm nóng hướng mũi dư luận vào chính quyền để mượn tay người dân chống lại, phản lại chính quyền.
    Các cơ quan báo chí ở Việt Nam cần phân tích rõ vấn đề, cân nhắc đúng sai phải trái trước khi đặt bút viết, không được tùy tiện trong các suy nghĩ và viết bài để gây ra dư luận xấu.

    Trả lờiXóa
  7. Một điều quá dễ hiểu là chặt cây buổi tối để đảm bảo an toàn cho người dân trong sinh hoạt và tham gia giao thông. Chứ với tiếng cưa máy như thế thì lén lút vào nồi. Một lần nữa lại phải nhắc đến cái tâm của người làm báo. Họ không hiểu nổi những điều đơn giản như thế hay cố tình không hiểu, làm sai lệch để thu hút người đọc, gây hiểu nhầm trong quần chúng nhân dân.

    Trả lờiXóa
  8. Tôi và người dân rất mong được đọc một bài báo đúng sự thật mà khó quá bởi vì ngày nay các tờ báo viết sai sự thật nhiều quá những nội dung viết sai hoàn toàn sự thật hoặc là viết khi chưa biết rõ sự việc làm người đọc chúng tôi không biết tin những thông tin nào vì vậy tôi rất mong các tờ báo hãy viết đúng sự thật như thế thì mới có nhiều người đọc báo

    Trả lờiXóa
  9. thế giữa ban ngày ban mặt đường xá đông đúc xe cộ nườm nượp người già qua đương các cháu đi học rồi chặt cây như thế để tai nạn chết à,người ta phải để các người yên giấc mới đến giờ làm việc của người ta,đâu có sung sướng gì,đấy nhìn trận lốc vừa qua đi cây cối đổ hết kia kìa đè cả vào xe chết người rồi kia kìa,cứ to mà sướng mà mát rồi đến lúc bung cả gốc ra

    Trả lờiXóa
  10. Chẳng nhẽ một chuyện bình thường và quá dễ hiểu như thế người ta lại không biết sao. Ban ngày người người đi tấp nập thế, chờ cái đèn đỏ thôi mà còn phàn nàn, còn bấm còi ing ả cả lên thì sẽ thế nào nếu có vài cành cây chắn ngang đường không ai qua được. Thế nên người ta mới phải chặt tỉa cây vào buổi tối, lúc ít người qua lại.

    Trả lờiXóa
  11. nhiều nhà báo, phóng viên một phần là do trình độ thấp, một phần nữa cũng là do những lời xúi giục của bọn phản động, vì lợi ích, tiền của mà đưa ra những lời xuyên tạc, rồi tâng bốc, chém gió, khi không hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng, sự việc đang xảy ra trong thực tế như thế nào.

    Trả lờiXóa
  12. Vì buổi tối đường có ít người lưu thông trên đường, chặt cây sẽ thuận tiện hơn, nếu có nhỡ làm sao thì cũng ảnh hưởng đến ít người hơn, đơn giản thế thôi mà cũng không hiểu được à. Đừng có phát biểu như kẻ bại não như vậy chứ.

    Trả lờiXóa
  13. Báo chí và đám rận giờ chả khác gì nhau. Tối mà không cho xe vào dọn chặt cây ngã đổ đi sáng mai chúng mày lại bảo sao không dọn dẹp các cây đổ ngã đi để thế gây nguy hiểm người tham gia giao thông.

    Trả lờiXóa
  14. Đúng là cái lũ không có não. Buổi ngày lượng người tham gia giao thông đông chặt cây vừa gây ách tắc lại nguy hiểm với người dân.

    Trả lờiXóa
  15. Cái đám phóng viên báo chí giờ như lũ kền kền ăn xác thối mà thôi. Chả viết được bài báo nào cho nên hồn ăn rồi bới móc cống là giỏi thôi.

    Trả lờiXóa
  16. Buổi ngày lưu lượng người tham gia giao thông cao, với lại xe to sao vào được thành phố mà đòi chặt ngày. Thật là hết nói.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog