Entry này được chôm bên nhà Chung Nguyên.
Đọc cho vui và có thể phải suy nghĩ, dặn vặt. Chị sẽ không chịu trách nhiệm nếu các bạn nổi điên.
Giờ thì đọc đy.
Giao Chỉ các bạn nên nhớ rằng nhét cứt vào đầu vào thì sẽ nhận được cứt ở đầu ra, cho dù là cứt thành phẩm được xức một lớp nước hoa đậm đặc. Chấp nhận iu tiên những người tố chất kém cỏi và loại bỏ những người có năng lực thực sự trong xét tuyển Đại Học chỉ vì họ thuộc thành phần "không hoàn cảnh", thì hãy sẵn sàng chấp nhận hậu quả, không phải bây giờ, mà là 5-10 năm sau và di họa tới nhiều thế hệ.
Hãy sẵn sàng chấp nhận những nhân viên công lực mắt trước mắt sau đè dân ra xin đểu hay lôi về đồn tẩn cho phù mỏ, những bạn đấy ngày xưa đi thi giải xong khảo sát vẽ đồ thị thì ngồi ngáp ruồi chờ đỗ đấy, vì các bạn ấy được cộng gần chục điểm cơ mà.
Hãy sẵn sàng chấp nhận những bác sĩ mà bệnh nhân đau chân trái thì mổ chân phải, hay những dược sĩ đau bụng kê nhân sâm.
Hãy sẵn sàng chấp nhận những kỹ sư nói tiếng Kinh chưa sõi, nhìn bản vẽ kỹ thuật như chó xem bản đồ, hệ quả đương nhiên sẽ là những cây cầu cốt tre và những con đường thông xe 2 tuần là lún.
Và hãy sẵn sàng chấp nhận những cán bộ dành 8 tiếng làm việc để nghĩ cách đục khoét ngân khố cuốc gia, ăn cắp tài sản Nhà Nước để vơ về cho gia đình, nếu tuổi thơ của bạn thiếu thốn, thì khi nắm quyền trong tay bạn sẽ luôn vơ vét như một bản năng để bù lại những ngày đói khổ, tâm lý "đời mình khổ rồi thì đời con phải thật sướng" chính là nguyên nhân gốc rễ của tham nhũng mà hàng trăm, hàng nghìn năm nay dân tộc này luôn né tránh không dám đề cập đến. Con em thị dân giàu có cắn ngập răng từ nhỏ không bao giờ có tâm lý này.
Đại Học là nơi đào tạo nhân lực cho cuốc gia, không phải trại tế bần, những bạn hoàn cảnh, con thương binh, dân tộc thiểu số, sống ở quê, tốt thôi, bạn sẽ được iu tiên giảm một phần học phí, chứ óc bạn toàn cứt thi đại học 20 điểm 3 môn được cộng iu tiên 7 điểm gần bằng mẹ thằng thủ khoa nhà thành phố, thì công bằng ở đéo đâu đây người ơi?
Học sinh thành phố không thuộc thành phân iu tiên nào, họ cũng phải học, mỗi ngày cũng có 24 tiếng như các bạn chứ không nhiều hơn, đi ôn luyện cũng phải mất tiền bạc và thời gian, công bằng nào cho lũ trẻ thị dân?
Mà các bạn được iu tiên toàn tranh vào trường ngon, khoa ngon, có bạn ở quê cả đời học sinh chưa được cầm quá 50k nhưng lại thi vào học viện ngân hàng, chắc bạn í tưởng vào ngân hàng thì tức là cầm cục tiền vãi vãi như gieo sạ vụ chiêm chăng?
Các bạn muốn xã hội tốt đẹp, nhưng lại không ngừng cổ vũ việc gieo những mầm sâu bệnh và loại bỏ những hạt giống tốt, tư duy đéo gì lạ đời thế? Đất nước cần người giỏi lãnh đạo, hay cần lũ "hoàn cảnh" ngu như lợn mặt vênh vênh tay chống nạnh tay chỉ năm ngón đưa dân tộc vững bước hóa Rồng? Vừa ngu vừa nghèo vừa hoàn cảnh thì đi phụ hồ chứ đâm đầu vào đại học làm đéo gì xong ra trường lại kêu thất nghiệp người ơi?
Những học sinh con em thị dân, học giỏi, xinh, chơi Facebook được nghìn lai thì nên xét thẳng vào đại học khoa ngon nhất tùy theo sở thích không cần phải thi, cứ thế đi.
Chứ một xã hội vận động bằng tình thương thay vì trí tuệ, là một xã hội quái thai các bạn ạ.
Thế nào mà lại được công hẳn 7 điểm nhỉ. Mọi người cứ nói quá nên thế ý chứ. Ở quê vẫn là ở quê, thành phố vẫn là thành phố, cái gì mà phố xá chả có trước rồi mới có ở quê. Nhiều vùng quê điều kiện thiếu thốn, làm kinh tế không được, chỉ dựa vào làm nông, học sinh các em ý đi học còn khó chứ nói gì vào tới đại học. Người ta cộng 1, 2 điểm vùng thì có làm sao.
Trả lờiXóaXin lỗi bạn nào viết bài viết này thế, nghe như đấm vào tai, đối với những người dân vùng quê xa xôi hẻo lánh thì với họ cái nghị lực đi học xa nhà từ khi còn nhỏ, phấn đấu vào đại học đã thừa so với số điểm họ được cộng. Không phải cứ nghèo khổ mà họ bán rẻ lương tâm mình đâu. Đầy đứa thành phố được ăn sung mặc sướng học này học nọ mà vẫn hỏng người, đại học chả đỗ mà ý thức phấn đấu cũng không có ý.
Trả lờiXóaBạn này đã bao giờ về quê chưa thế, thế các bạn học sinh thành phố được học này học nọ, ăn sung mặc sướng chả phải làm gì chỉ lo học, lại đầy đủ phương tiện vật chất kỹ thuật dạy và học, lại đi so với mấy bạn ở quê, có khi vừa học vừa phải thổi cơm, chăn trâu chăn bò, đi học thêm cũng khó, lại luôn có những tư tưởng như đi học làm gì, ở nhà lên rẫy trồng rừng kiếm tiền nuôi gia đình. Đến khi người ta được cộng điểm thì lại la làng lên.
Trả lờiXóaMuốn được cộng điểm thì về quê mà sống đi, hô hô, xem có chịu được không, mà học đại học toàn kiến thức hàn lâm, quan trọng là ra đi làm va vấp thế nào, trăm hay không bằng tay quen, học không chỉ trong sách vở mà còn trong cả thực tiễn. Đừng nói dân tộc họ không biết gì, cũng đừng nói dân tộc họ khôn lỏi, có mà người kinh mình còn khôn lỏi, con đang hậm hực vì không được cộng điểm đại học kia kìa.
Trả lờiXóaCon em nghèo nên mới phấn đấu học hành tử tế làm việc hẳn hoi bằng chính sức lao động của mình. Còn con em thành thị giàu có rồi, sung sướng từ nhỏ nên chả cần phải phấn đấu học hành làm gì, ở quê học sinh có bạn chưa bao giờ cầm được vào tờ 50 nghìn, nhưng người ta biết giá trị của đồng tiền đó thế nào, vất vả ra sao mới có đông tiền đó bạn ạ, đừng có ngồi đấy mà nói móc nói mỉa, người thành thị thế này mà cũng đỗ được đại học thì cũng chả có đức để mà thành tài được đâu.
Trả lờiXóaChung Nguyên chơi quả này hơi xốc hàng nhưng bổ não, trúng ý của lão quá! Minh bạch, công bằng và không cù nhầy, nhà nước nên bỏ mọi chính sách ưu tiên không cứ gì điểm, tạo điền kiện hổ trợ nâng đỡ các đối tượng bằng cách khác...
Trả lờiXóaTớ là nhà quê, hồi đi học ăn không đủ no nhưng không quan trọng, lúc đó tớ chỉ mong ngoài giờ lên lớp trời đổ mưa để được học bài, vì nếu không thì phải ra đồng sản xuất. Cuộc sống miền quê đã khổ, miền núi còn khổ hơn, có thực mới vực được đạo.Các bạn ở thành thị không tưởng tượng nổi đâu.
Trả lờiXóaTớ là nhà quê, hồi đi học ăn không đủ no nhưng không quan trọng, lúc đó tớ chỉ mong ngoài giờ lên lớp trời đổ mưa để được học bài, vì nếu không thì phải ra đồng sản xuất. Cuộc sống miền quê đã khổ, miền núi còn khổ hơn, có thực mới vực được đạo.Các bạn ở thành thị không tưởng tượng nổi đâu.
Trả lờiXóaTôi không đồng tình với bài viết này, bài này tác giả chỉ viết một chiều mà thôi. Việc được cộng điểm cho các trường hợp trên là điều đương nhiên. Điều đáng nói ở đây chỉ là cộng bao nhiêu điểm mà thôi. Theo tôi thì cần khống chế tối đa điểm cộng là được.
Trả lờiXóaĐọc bài này nghe cứ ngứa ngứa sao ý mọi người ạ, chả hiểu có ai như mình không? Kiểu gì cũng nói được là thế nào nhỉ. Cộng điểm ưu tiên, chả có gì xấu hết? Không vào hoàn cảnh của ngta thì đừng có nói như đúng rồi vậy. Ở vùng sâu vùng xa để đi học được hết lớp tiểu học để biết đọc biết viết được đã là cả một quá trình vận động rồi, Vì mình đã có điều kiện đến những vùng như kiểu Hà Giang, Điện Biên, hầu hết các bạn đi học đều rẩt xa nhà, trong điều kiện thực sự không được tốt một tý nào, vậy thì việc cộng điểm ưu tiên mình thấy xứng đáng thôi chứ có gì đâu mà các bạn ý kiến nhiều thế nhỉ?
Trả lờiXóaMấy ngày nay nghe nói nhiều về giáo dục quá, thấy hoang mang nhiều điều, ngày xưa mình đi học thì cứ lo học nhưng bây giờ thấy người ta phải lo nhiều quá. Nhưng công bằng mà nói, mình thấy việc cộng điểm ưu tiên cũng hết sức bình thường, vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện thì ưu tiên có sao, chỉ có điều nên có khống chế điểm cộng là được rồi, chứ không thể bỏ việc cộng điểm ưu tiên.
Trả lờiXóaNghe hơi sốc, khó lọt nhĩ, nhưng đúng là lời thô nhưng thật, lời nói thật thường khó nghe. Đại học không phải là nhà tình thương, đây không phải là nơi đào tạo những người có hoàn cảnh khó khăn, đây là nơi đào tạo nhân tài cho quốc gia. Vậy thì hãy cứ chứng minh bằng chính năng lực của mình thôi, người thật sự có tài thì cần phải bồi dưỡng họ dù cho họ có xuất thân hay hoàn cảnh thế nào. Chính sách nhân đạo, trợ cấp của nhà nước nên được áp dụng cho những người có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn có thể thi đỗ đại học bằng chính năng lực của mình, ví dụ như miễn giảm học phí chẳng hạn, chứ không nên chơi trò cộng điểm ưu tiên nữa. Như thế mới là mất công bằng.
Trả lờiXóaCần phải chấp nhận sự sòng phẳng với nhau trong cuộc chơi này. Thi đại học là một thử thách đánh giá năng lực của học sinh trên cả nước, nó cần sự khách quan và được đánh giá một cách trung thực, công bình. Là một cuộc thi đánh giá về khả năng học tập, về kiến thức, chứ không phải là một cuộc chơi như kiểu "vượt lên chính mình", vây thì cứ lấy kết quả về kiến thức học tập được đi, đừng có đưa những chính sách này, điều kiện khác vào nữa.
Trả lờiXóaMẹ. Thế mấy cái thằng thành phố chúng mày về quê đi. Để con em nông dân ở lại thành phố cho. Mấy thằng nhà mặt phố là những thằng lắm tiền, suốt ngày phải nhồi sọ học thêm nhưng vì đầu toàn cứt nên cố nhét vào đầu thì cứt vẫn hoàn cứt. Nên mới đi tị nạnh với con thương binh, con liệt sĩ, con nhà nông dân. Chúng mày mà không có bố mẹ cho tiền còn lâu mới sống được. Còn có nhiều đứa nó phải băng rừng, lội suối, khát khao kiếm được con chữ. Nhận những đứa đó vào học đại học còn hơn nhận cái lũ phải ngày đêm học thêm mà điểm cũng chỉ bằng chúng nó, thậm chí kém hơn.
Trả lờiXóaTôi chả thấy đồng tình tý nào về bài viết này. Sinh ra không ai chọn được cha mẹ, nếu được chọn thì mình cũng chọn được sinh ra lớn lên ở thành phố, có điều kiện học tập tốt, không phải dạy từ 3 giờ sáng đi bộ 20km đến trường, chưa kể abc các thể loại đường xá hiểm trở... chẳng ai là muốn như vậy hết. Nhưng ở vào hoàn cảnh đó thì phải chấp nhận, điều kiện học hành thật tốt thì ai chẳng muốn. Mình nghĩ nửa điểm ưu tiên cho cái đó chả là gì cả, các bạn cũng nên công bằng một chút chứ.
Trả lờiXóaỦng hộ việc xem xét lại chế độ cộng điểm ưu tiên chinh sách, vùng miền.... Tuy rằng bài viết này nhiều chỗ hơi thô lỗ, nhưng nếu tổ chức kì thi đại học như năm 2015 vừa qua, chúng ta hoàn toàn cần xem xét lại
Trả lờiXóaTrong xã hội ngày nay việc xét ưu tiên cho các học sinh vào các trường đại học rất phức tạp và có nhiều vấn đề nếu xét ưu tiên không đúng thì dẫn đến có nhiều học sinh chất lượng không tốt hoặc sẽ không công bằng cho những học sinh khác vì vậy việc xét ưu tiên cần phải có một chính sách hợp lý.
Trả lờiXóa