Ong Bắp Cày
Đúng là không phải lúc nào chân lý cũng được sáng tỏ. Một bình nước miễn phí đặt trên vỉa hè, nhưng nó lại bị lực lượng công an, dân phòng "tịch thu" vì vi phạm các quy định về trật tự vỉa hè, lòng đường. Hành động "tịch thu" bình nước miễn phí ấy đã nhận được những phản ứng khác nhau, kẻ bảo đúng, người bảo sai. Vì lẽ đó người ta tranh luận sôi nổi trên mạng. Đây là tín hiệu đáng mừng vì văn hóa phản biện đã và đang ngày càng được tôn trọng.
Chuyện đúng sai, ai cũng có lý, và thiết nghĩ, số đông người ủng hộ bên này hay bên kia cũng chưa nói lên được điều gì, vì chân lý chưa hẳn đã xuất phát từ số đông. Nhưng điều quan trọng là mọi người đã thể hiện chính kiến của mình trên cơ sở tôn trọng cộng đồng và tôn trọng người khác.
Tuy nhiên, với lý do phản biện, nhiều người đã lợi dụng diễn đàn để mạt sát người khác và xa hơn là lợi dụng để kích động mâu thuẫn vùng miền và bài viết của Tuấn Khanh có tựa "Một lời khinh" là ví dụ điển hình.
Chuyện đúng sai, ai cũng có lý, và thiết nghĩ, số đông người ủng hộ bên này hay bên kia cũng chưa nói lên được điều gì, vì chân lý chưa hẳn đã xuất phát từ số đông. Nhưng điều quan trọng là mọi người đã thể hiện chính kiến của mình trên cơ sở tôn trọng cộng đồng và tôn trọng người khác.
Tuy nhiên, với lý do phản biện, nhiều người đã lợi dụng diễn đàn để mạt sát người khác và xa hơn là lợi dụng để kích động mâu thuẫn vùng miền và bài viết của Tuấn Khanh có tựa "Một lời khinh" là ví dụ điển hình.
https://nhacsituankhanh.wordpress.com/2015/08/02/mot-loi-khinh/
Anh Tuấn Khanh, một nhạc sĩ cũng có chút tên tuổi nhưng cách hành xử thật đáng buồn trong văn hóa phản biện. Thay vì lập luận, và minh chứng, Tuấn Khanh lấy sự sỉ vả, miệt thị vùng miền làm trọng và rồi tráng lên đó một lớp mạ với tên gọi "tình người" để lừa dối bạn đọc.
Tuấn Khanh viết: "Sự cho đi với tha nhân, không toan tính đột nhiên bị các nhóm trật tự đô thị, dân phòng… ập đến tịch thu không có một mẩu biên lai. Họ nói những bình trà đá nhỏ nhoi đó làm mất trật tự đô thị, điều mà ai cũng phải ngạc nhiên, so với những những quán chè nước, cà phê ở trung tâm đô thị vốn đã cống nạp tiền làm ăn cho các khu vực, thì vẫn được hoạt động tràn xuống mặt đường. Một cô bạn Hà Nội nhắn với tôi, thật ngắn gọn, về câu chuyện những bình trà đá miễn phí bị tịch thu đó: “thật khốn nạn!”.
Chỉ đoạn viết đó thôi đã cho thấy dường như những câu nói của Tuấn Khanh không phải xuất phát từ sự hiểu biết mà nó xuất phát từ sự hằn học trong con người anh đối với xã hội, mà ở đây là với lực lượng công an phường, khi họ vì chấp hành mệnh lệnh của UBND TP mà "tịch thu" bình nước miễn phí được đặt trên vỉa hè, nơi dành cho người đi bộ.
Thái độ lưu manh của người viết thể hiện ở chỗ, trong khi mọi người đang bàn tán về bình nước miễn phí đó thì Tuấn Khanh lôi cả "những quán chè nước, cà phê ở trung tâm đô thị vốn đã cống nạp tiền làm ăn cho các khu vực, thì vẫn được hoạt động tràn xuống mặt đường" vào câu chuyện.
Cần phân biệt rõ, những quán bán nước chè hay quán cà phê được phép kinh doanh cho dù là họ đã được "bảo kê" theo cách đáng hổ thẹn thì nó cũng không thuộc về chủ đề này. Sự nhập nhèm của Tuấn Khanh không có ý gì khác hơn là đánh lạc hướng dư luận rằng, cái bình nước kia cũng như một quán chè được cấp phép hoạt động. Chuyện chạy chọt, hay bảo kê sẽ được bàn đến trong một câu chuyện khác.
Trở lại vấn đề, Tuấn Khanh phát biểu: "đột nhiên bị các nhóm trật tự đô thị, dân phòng… ập đến tịch thu không có một mẩu biên lai. Họ nói những bình trà đá nhỏ nhoi đó làm mất trật tự đô thị, điều mà ai cũng phải ngạc nhiên".
Trước hết là không hề có sự "đột nhiên" nào ở đây cả. Việc người dân đặt bình nước ở vị trí không thích hợp đã được chính các anh công an phường và người dân ở đây nhắc nhở nhiều lần. Điều này có nghĩa là đầu tiên họ dùng cái tình nhưng không hiệu quả, nên họ phải nhờ đến cái lý, tức luật pháp.
Cũng chả có gì đáng "ngạc nhiên" như Tuấn Khanh nói, nếu như ta so sánh và đối chiếu việc đặt bình nước trên vỉa hè, sát lòng đường với quy định của UBND TP Hà Nội về trật tự vỉa hè, lòng đường cũng như các quy định khác của pháp luật.
Bài báo "Dẹp bỏ trà đá miễn phí trên vỉa hè: Đúng hay sai luật? trên báo Đời sống và Pháp luật của Luật gia Đồng Xuân Thuận đã viết: "Xét về góc độ pháp lý, việc làm của công an là đúng pháp luật để đảm bảo an ninh trật tự lòng lề đường, đảm bảo sức khỏe cho người dân. Khoản 3 Điều 8 Luật Giao thông đường bộ quy định: “Nghiêm cấm sử dụng lòng đường, lề đường, hè phố trái phép”. Như vậy, việc sử dụng hè phố vì bất cứ lý do gì cũng phải được cấp có thẩm quyền cho phép".
Rõ ràng, với những điều luật như thế thì việc làm của các anh công an và dân phòng không sai. Tuấn Khanh có lẽ bị chi phối bởi sự hằn học nên đã vội vàng chứng minh bằng cách "mượn lời" của cô bạn Hà Nội để xả cho bõ tức bằng câu: "Thật khốn nạn".
Tôi không biết ở đâu, miền quê nào lại có loại người bất chấp pháp luật để chửi bới những người thực thi pháp luật một cách đúng đắn? Tôi chưa thấy ở đâu người ta phản ứng mọi rợ bằng cách nhân danh "văn hóa" hay "tình người cao cả" để phỉ báng vào luật pháp.
Và đây, là một câu hợm hĩnh, có ý phân biệt vùng miền rằng, trà đá xuất phát từ miền Nam và nó được lan truyền ra miền Bắc như trong đoạn mở đầu của Tuấn Khanh. Đoạn sau Tuấn Khanh viết: "Không phải lúc nào văn minh và nhân ái cũng được tiếp nhận. Việc tịch thu trà đá miễn phí ở Hà Nội nhắc cho người ta nhớ chuyện những vị linh mục truyền giáo tìm đến những vùng mọi rợ với ước mơ xây dựng điều tốt đẹp, đã bị giết và hò reo ăn thịt ngay tại chỗ. Không khác gì".
Đồng ý với anh Tuấn Khanh là "văn minh và nhân ái không phải lúc nào cũng được tiếp nhận". Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, chuẩn mực của một xã hội văn minh là thượng tôn luật pháp, không phân biệt thân phận, giới tính và vùng miền. Ở đây chuẩn mực văn minh đã không tới được với Tuấn Khanh, đó là sự thật đáng tiếc cho dù khuyết tật ấy có được lớp mạ kền là "lòng nhân ái cao cả". Cái sự "văn minh" mà Tuấn Khanh nhắc tới cũng được bộc lộ bằng thái độ của người phê bình, nó cần tới sự công minh và lý lẽ thay vì thói hợm mình quy chụp cho người khác là "kẻ chờ gió phất cờ. Loại nguỵ biện xã hội - cơ hội chủ nghĩa".
Kẻ chỉ biết chụp mũ người khác suy cho cùng chỉ là kẻ thể hiện não trạng bất biết đúng sai trong khi xã hội đã thay đổi từng ngày.
Không dám tranh luận vào thẳng vấn đề, Tuấn Khanh tìm cách móc nối vấn đề trọng tâm với những chuyện khác để che dấu dã tâm của mình là thông qua việc mạt sát bạn Chúng Nguyên (tác giả của bài báo "Cần phạt nặng người đặt bình nước miễn phí trên vỉa hè" được đăng trên Thanh Niên) để chửi rủa những trí thức miền Bắc, thậm chí là xúc phạm Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tuấn Khanh viết: "Để nói về truyền nhiễm, có lẽ chúng ta cũng nên bắt đầu phạt nặng mọi quán ăn vì vẫn dùng chung chén, dĩa, ly… và quy định con người theo thời chiến: đi đâu cũng mang bát, muỗng… theo tư tưởng đôi đũa bác Hồ". Thực tình, tôi không hiểu vì sao trong bài phản biện này, Tuấn Khanh lại đưa câu "..Theo tư tưởng đôi đũa Bác Hồ" vào đây. Có lẽ đây là lần đầu tôi nghe thấy có cái gọi là 'Tư tưởng đôi đũa Bác Hồ'. Đó quả là một sự hiểu biết vĩ đại.
Ở đoạn sau đó, anh ta viết: "Với ý kiến của tác giả ấy (có thể mang sự lo ngại của nền giáo dục miền Bắc XHCN) thì sự vô ý thức của con người có thể dẫn đến bệnh truyền nhiễm. Nhưng ở mặt bằng văn hoá cơ bản của miền Nam từ cả thế kỷ, con người khi dùng chung, đều đã có ý thức của mình. Đó là sự khác biệt lớn mà hôm nay thì mới bị cào bằng".
Thưa anh Tuấn Khanh vĩ đại, có lẽ anh đang đi quá đà, anh đã lợi dụng phản biện để kỳ thị vùng miền và ở đây là miền Nam và miền Bắc. Với từ "miền Bắc" được anh thêm cụ từ với ý mỉa mai là XHCN.. Với tôi, chỉ có kẻ hèn luôn mặc cảm với trình độ văn hóa bản thân mới tìm cách miệt thị người khác và kỳ thị vùng miền hòng mơ tưởng tới sự cao sang của bản thân.
Tôi hiểu ý anh ngay từ câu đầu tiên của bài viết, rằng trà đá mà Hà Nội có được là học từ miền Nam, và rằng miền Nam đã có văn hóa cơ bản cả thế kỷ, và nó hôm nay mới bị cào bằng. Tôi cũng hiểu, ý của anh cũng là giáo dục miền Bắc đã sản sinh ra sự vô cảm tới mức tịch thu bình nước miễn phí kia.
Cần phải nói với anh thế này, anh đã đúng khi cho rằng người miền Nam biết dùng trà đá trước miền Bắc. Nhưng anh cũng nên nhớ rằng cây chè, một nguyên liệu chính để làm ra trà đá lại không được trồng ở miền Nam. Và nực cười là kẻ khoe khoang rằng ta đây biết uống trà đá chưa bao giờ được đánh giá là văn minh cả.
Với lập luận về giáo dục như anh nói làm tôi chợt tự hỏi: Vì sao sau giải phóng thì chỉ có miền Nam mới có đội SBC (tức đội săn bắt cướp), trong khi miền Bắc không có? Tương tự như vậy, cụm từ "gái điếm", rồi "mại dâm" cũng dần dần xuất hiện ở miền Bắc. Vậy nền giáo dục nào đã sản sinh ra cái đó và phải chăng những thứ dị hợm ấy là nền tảng văn hóa mà Tuấn Khanh đang nói tới?
Còn nhớ, đây không phải lần đầu Tuấn Khanh có những bài viết kích động sự kỳ thị vùng miền.
Trên Blog Tuấn Khanh, lần theo lịch sử những bài lưu trữ, chúng ta dễ dàng tìm thấy những bài viết kiểu này. Ban đầu là vài bài viết về các khu công nghiệp khát nhân công nhưng vẫn treo biển “No. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa”. Tiếp đến là bài tường thuật về bạo loạn Bình Dương, trong đó ám chỉ rằng cuộc bạo động đó là do những người Nghệ An, Thanh Hóa tổ chức, giật dây, và rằng, bạo lực và cướp giật, đập phá, côn đồ đều do người Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh gây ra. Sau một thời gian im ắng vì bị dư luận lên án, Tuấn Khanh lại có bài "Di chúc Bắc Kỳ tự do", cho đến nay, Tuấn Khanh lại có bài viết "Một lời Khinh" như đã bàn.
Người viết hoàn toàn không chấp nhận kỳ thị vùng miền và thành thực xin lỗi bạn đọc vì đã nói ra những câu có thể làm bạn tổn thương.
Thật may, bên cạnh những nhạc sĩ biến thái, cuồng ngôn và láo xược như Tuấn Khanh, chúng ta còn rất nhiều những nhạc sĩ chân chính khác.
Ở đoạn sau đó, anh ta viết: "Với ý kiến của tác giả ấy (có thể mang sự lo ngại của nền giáo dục miền Bắc XHCN) thì sự vô ý thức của con người có thể dẫn đến bệnh truyền nhiễm. Nhưng ở mặt bằng văn hoá cơ bản của miền Nam từ cả thế kỷ, con người khi dùng chung, đều đã có ý thức của mình. Đó là sự khác biệt lớn mà hôm nay thì mới bị cào bằng".
Thưa anh Tuấn Khanh vĩ đại, có lẽ anh đang đi quá đà, anh đã lợi dụng phản biện để kỳ thị vùng miền và ở đây là miền Nam và miền Bắc. Với từ "miền Bắc" được anh thêm cụ từ với ý mỉa mai là XHCN.. Với tôi, chỉ có kẻ hèn luôn mặc cảm với trình độ văn hóa bản thân mới tìm cách miệt thị người khác và kỳ thị vùng miền hòng mơ tưởng tới sự cao sang của bản thân.
Tôi hiểu ý anh ngay từ câu đầu tiên của bài viết, rằng trà đá mà Hà Nội có được là học từ miền Nam, và rằng miền Nam đã có văn hóa cơ bản cả thế kỷ, và nó hôm nay mới bị cào bằng. Tôi cũng hiểu, ý của anh cũng là giáo dục miền Bắc đã sản sinh ra sự vô cảm tới mức tịch thu bình nước miễn phí kia.
Cần phải nói với anh thế này, anh đã đúng khi cho rằng người miền Nam biết dùng trà đá trước miền Bắc. Nhưng anh cũng nên nhớ rằng cây chè, một nguyên liệu chính để làm ra trà đá lại không được trồng ở miền Nam. Và nực cười là kẻ khoe khoang rằng ta đây biết uống trà đá chưa bao giờ được đánh giá là văn minh cả.
Với lập luận về giáo dục như anh nói làm tôi chợt tự hỏi: Vì sao sau giải phóng thì chỉ có miền Nam mới có đội SBC (tức đội săn bắt cướp), trong khi miền Bắc không có? Tương tự như vậy, cụm từ "gái điếm", rồi "mại dâm" cũng dần dần xuất hiện ở miền Bắc. Vậy nền giáo dục nào đã sản sinh ra cái đó và phải chăng những thứ dị hợm ấy là nền tảng văn hóa mà Tuấn Khanh đang nói tới?
Còn nhớ, đây không phải lần đầu Tuấn Khanh có những bài viết kích động sự kỳ thị vùng miền.
Trên Blog Tuấn Khanh, lần theo lịch sử những bài lưu trữ, chúng ta dễ dàng tìm thấy những bài viết kiểu này. Ban đầu là vài bài viết về các khu công nghiệp khát nhân công nhưng vẫn treo biển “No. Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa”. Tiếp đến là bài tường thuật về bạo loạn Bình Dương, trong đó ám chỉ rằng cuộc bạo động đó là do những người Nghệ An, Thanh Hóa tổ chức, giật dây, và rằng, bạo lực và cướp giật, đập phá, côn đồ đều do người Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh gây ra. Sau một thời gian im ắng vì bị dư luận lên án, Tuấn Khanh lại có bài "Di chúc Bắc Kỳ tự do", cho đến nay, Tuấn Khanh lại có bài viết "Một lời Khinh" như đã bàn.
Người viết hoàn toàn không chấp nhận kỳ thị vùng miền và thành thực xin lỗi bạn đọc vì đã nói ra những câu có thể làm bạn tổn thương.
Thật may, bên cạnh những nhạc sĩ biến thái, cuồng ngôn và láo xược như Tuấn Khanh, chúng ta còn rất nhiều những nhạc sĩ chân chính khác.
Thằng Khanh này mang tâm của loài súc sinh (tức súc sanh theo phương ngữ Nam Bộ). Người bình thường có thể dễ dàng đoán ra kết luận của nó luôn cũ rích, dù nó lý luận vòng vo bất kể chuyện gì rồi nó cũng sẽ chốt lại ở chuyện vùng miền hoặc chửi chế độ. Loại thằng Khanh này kể như hết xài được - không rõ tổ tiên gốc gác nhà thằng này có phải người Tàu le hay người Căm bốt không nữa.
Trả lờiXóaThằng chó đẻ.
Trả lờiXóaCó ngày vỡ mõm
Nhìn đã biết nó thuộc dạng mặt lồn. Cha này chiên kì thị dân miền bắc.
Trả lờiXóađéo chữa đc đâu
DỪNG NGAY NHỮNG DỰ ÁN TƯỢNG ĐÀI THAM NHŨNG
Trả lờiXóa(04 tháng 08 2015)
Chính quyền với những cá nhân từ cấp thấp đến cấp cao dấm dúi tham nhũng, không ai bảo được ai, không ai trị được ai. Đến nay chính quyền tham nhũng đó đã tiến tới tập thể công khai tham nhũng bằng việc ném hàng trăm, hàng ngàn tỉ tiền thuế mồ hôi nước mắt của dân vào những công trình không những vô bổ mà còn phản văn hóa nhân loại, phản đạo lí dân tộc, phản cả sự trung thực của lịch sử đất nước. Tiền đầu tư công trình càng lớn thì tiền lại quả để những người có chức, có quyền chia nhau càng lớn.
Tỉnh khó Quảng Nam thu không đủ chi. Đất nghèo, dân đói, giáp hạt nhiều năm tỉnh phải xin nhà nước mỗi năm cả ngàn tấn thóc cứu đói nhưng tỉnh cũng cố bòn rút 141 tỉ tiền ngân sách xây tượng đài Mẹ Việt Nam. Tỉnh trung du bán sơn địa Vĩnh Phúc, kinh tế ăn đong, ăn bữa sáng lo bữa tối cũng cố sống cố chết đổ ra 300 tỉ đồng xây Văn Miếu thờ ông Khổng Khâu bên Tàu, thờ người đã xây dựng lên hệ thống giáo huấn trói buộc lương dân, khinh rẻ phụ nữ, bảo vệ trật tự phong kiến cổ hủ, trì trệ, ngưng đọng, thối nát, phản tự nhiên, phản tiến bộ.
Chính quyền tỉnh này nhìn tỉnh kia, tỉnh này học tỉnh kia tham nhũng bóp nặn dân, bòn rút ngân sách. Quảng Nam dựng tượng bà mẹ dù là mẹ anh hùng cũng chỉ là bà mẹ dân đen còn tốn tới 141 tỉ đồng. Vĩnh Phúc xây miếu thờ thứ lễ nghĩa vay mượn, văn hóa quì lạy lỗi thời, cũng 300 tỉ đồng. Tỉnh miền núi heo hút, xơ xác Sơn La quanh năm khoai sắn thì phải có công trình ngàn tỉ mới bõ bèn chia nhau. Muốn có công trình ngàn tỉ thì phải xây tượng thờ người khai sinh ra đảng cầm quyền, khai sinh ra nhà nước đương quyền và Hội đồng Nhân dân tỉnh Sơn La đã thông qua tắp lự dự án dựng tượng ông Hồ 1400 tỉ đồng, lớn nhất nước, lớn nhất thế giới giữa trập trùng núi non khuất nẻo. Chính quyền tham nhũng đã và đang đổ hết trăm, ngàn tỉ này đến trăm, ngàn tỉ khác tiền mồ hôi nước mắt của dân để xây lên những chùa Bà Đanh, văn miếu Bà Đanh, tượng đài Bà Đanh trên khắp đất nước.
Tượng đài 141 tỉ ở Quảng Nam đã nuốt trôi. Miếu thờ ở Vĩnh Phúc đã xây xong. Tiền nhà thầu lại quả đã nằm gọn trong túi quan chức hàng tỉnh Vĩnh Phúc. 1400 tỉ đồng dựng tượng ông Hồ ở Sơn La đã được duyệt mau lẹ. Một trào lưu, một phương cách tham nhũng tập thể, công khai đang là những cơn bão, những trận mưa lũ tàn phá đất nước như những trận mưa lũ đang tàn phá vùng than giàu có Quang Ninh.
Các tổ chức Xã hội dân sự cần lên tiếng mạnh mẽ về những dự án vô cảm với những cảnh đời nghèo đói của người dân.
Vô cảm trước bé gái nhà nghèo nhịn đói đi học rồi chết lả bên đường.
Vô cảm trước người già ốm đau không có tiền vào bệnh viện, không có tiền mua thuốc đành nằm nhà chịu cơn đau bệnh hành và chờ chết.
Vô cảm với đám trẻ con ôm nhau đu dây lăng mình qua sông đi học vì chính quyền không có tiền làm cầu.
Vô cảm với những lớp học tranh tre rách nát, xiêu vẹo. Trong lớp, những chiếc bàn ghế gỗ tạp, chân gãy, mặt bàn nứt toác, vênh váo cùng những học trò thiếu dinh dưỡng gày guộc quắt queo, quần manh, áo đơn rách hở vai, hở ngực giữa mùa đông tê tái.
Vô cảm với những bệnh viện như là nơi đày đọa, xỉ nhục con người, ba bốn người bệnh chồng chất trên một giường bệnh và người khỏe đi nuôi người bệnh chui rúc dưới gầm giường.
Đất nước xác xơ, người dân nghèo khổ như vậy mà chính quyền cứ mê mải đổ hàng trăm, hàng ngàn tỉ tiền mồ hôi nước mắt của dân xây hết tượng đài này đến tượng đài khác. Tham nhũng đã làm cho cả một chính quyền trở thành bất lương.
Phạm Đình Trọng
Ông Tuấn Khanh rời bỏ âm nhạc và lao vào viết blog. Tiếc là dù nói ngược nói xuôi, lý luận vòng vo, nhưng cuối cùng người đọc đều thấy ông này biến thái vì kì thị vùng miền.
Trả lờiXóaKhông hiểu ông ta sinh ra ở đâu mà cho mình đứng trên người khác vậy?
Nói thật, so với các nhạc sĩ bắc kì, ông chả hiểu biết nước non mẹ gì cả ngoài vài ba bài thuộc dòng nhạc dã chết yểu.
Ông Tuấn Khanh biết cave, bia ôm, gái gọi có nguồn gốc ở đâu không?
có biết cướp giết hiếp hàng loạt ở đau nhiều nhất không?
có biết trốn thuế ở đâu nhiều nhất không?
có biết vụ hiếp dâm trong đó con hiếp mẹ, bố hiếp con xay ra ở đâu nhiều không?
Hãy làm thử gúc đi để thấy nên giáo dục nào đã để lại hệ lụy đó?
Nhạc sỹ Tuấn Khanh có vẻ đang bị chứng rối loạn thực tại. Đọc bài viết của tay này thấy một màu u ám bi quan, kì thị miền Bắc.
Trả lờiXóaNói chung đã mang tư tưởng cực đoan và kì thị thì vấn đề gì liên quan cũng chỉ nhìn tiêu cực phiến diện mà thôi. Đâu thể trí óc rộng mở mà nhìn cho tỏ cho rõ. Đọc mấy bài hiểu phần nào con người bế tắc của của tay nhạc sĩ béo này
Trả lờiXóaTuấn Khanh ơi là Tuấn Khanh, trước đây cũng có biết đến ông là một nhạc sĩ có năng lực, trình độ, cũng nổi tiếng, được lên truyền hình mà, nhưng lâu nay không thấy ông xuất hiện nhiều, thay vì cho ra đời những bản nhạc hay thì ông lại muốn mọi người nhớ đến bằng một bài viết khốn nạn như thế này sao ông.
Trả lờiXóaTôi sẽ không thèm quan tâm việc ông bình luận gì về chuyện cái bình trà đá. Nhưng mà thôi, nói xấu về Bác Hồ xin phép cả nhà, tao gọi là mày - Tuấn Khanh ạ. Tổ cha mày chứ, "Tư tưởng đôi đũa Bác Hồ" là gì mày, óc mày tưởng dài lắm cơ mà, sao phát biểu nó ngắn thế; mày lại còn có tư tưởng kích động phân biệt vùng miền nữa hả mày. Cái thứ nhạc sĩ như mày thì ai hát nhạc hay nghe nhạc của mày là một điều sỉ nhục đó.
Nếu như bị mọi người quên lãng thì cố mà sáng tác đi. Hay bây giờ cái óc mày chỉ nghĩ được làm gì để chia rẽ đoàn kết thôi, không có từ ngữ nào dành cho âm nhạc cả. Cái thứ nhạc sĩ gì đâu mà mất dạy, hèn hạ, thiếu hiểu biết, vô văn hóa!
tuấn khanh đồ dở hơi
Trả lờiXóatuấn khanh đồ dở hơi
Trả lờiXóaXét câu chuyện dựa trên cái tình con người thì đúng nhưng nếu dựa vào lý ấy là sai. Thử hỏi con người chúng ta có biết bao nhiêu lần gặp sự bối rối để xem giải quyết vấn đề theo cái tình hay là theo cái lý? Và rồi cuối cùng cũng phải gật đầu đồng tình với cái lý đấy thôi??? Quy tắc là do con người đặt ra với nhau để quy định lối hành xử chung với nhau để không gây ảnh hưởng đến lợi ích với nhau, vậy nên chúng ta phải tôn trọng pháp luật là vì thế
Trả lờiXóachúng ta đang cố gắng xây dựng thành phố, đô thị của chúng ta văn minh hơn, sạch đẹp hơn. Thực ra có rất nhiều ý kiến về việc cấm bán hàng rong trên vỉa hè, lòng đường các thành phố lớn, hay cấm những người ăn xin..., theo quan điểm của cá nhân tôi thì chúng ta nên quyết liệt có như vậy thành phố của chúng ta mới bớt lộn xộn. Nhưng dù gì thì cũng phải chú ý đến cuộc sống của người dân lao động, thực ra những gánh hàng rong hay bình nước cũng là nét đẹp của người Việt Nam, nhưng không có nghĩa anh Tuấn Khanh a lên a nói lại việc làm của nhà chức trách như với những ngôn từ phản cảm như vậy liệu có thể chấp nhận được không, tưởng anh là người có học a nói phải trau chuốt câu chữ hóa ra anh chửi thề như lũ não phẳng thôi ak?
Trả lờiXóaThằng chó Tuấn Khanh này kg cần nhắc tới nó nhiều.
Trả lờiXóaCũng là một nhạc sỹ khá có tiếng tăm vậy sao mà lại có những phát ngôn bừa bãi thế nhỉ ? Ông này không hiểu luật à ? Mặc dù là trà đá miến phí nhưng nó được đặt dưới lòng đường, vỉa hè như thế thì có phải là rất nguy hiểm không. Luật là luật ai cũng phải chấp hành thôi mặc dù có thể đó là lòng tốt đi chăng nữa.
Trả lờiXóaCàng ngày càng có nhiều vấn đề tưởng như rất nhỏ nhặt thôi nhưng nó lại thành một chủ đề lớn trong những bài viết của nhiều nhà báo, nhà văn và thậm chí bây giờ là một nghệ sĩ, chưa nói ai đúng ai sai nhưng chúng ta đều là những người dân thì nên tuân theo luật pháp, lấy pháp luật làm chuẩn mực để đánh giá vậy.
Trả lờiXóaCàng ngày càng có nhiều vấn đề xảy ra trong giới những người làm nghệ thuật như nhà báo, nhà văn và bây giờ đến cả nhạc sĩ, động lực gì đã khiến một nhạc sĩ như Tuấn Khanh phải viết và viết những bài có ý nói xấu về cán bộ công an?, đây cũng là một điều khiến người ta phải suy nghĩ
Trả lờiXóaDòng họ tổ tông của tay nhạc sĩ dỡ hơi nầy là từ dưới cống chui lên chứ không phải như cha ông người ta từ phương bắc xuống nam lập nghiệp, mở mang bờ cõi. Cũng là người có ăn có học, có trình độ như ai mà nhận thức còn tệ hơn mớ giẻ rách!
Trả lờiXóaMình cũng đã từng rất yêu quý nhạc sĩ Tuấn Khanh với nhiều bài hát rất hay, nhưng không ngờ ông lại có những bài viết thể hiện sự nhận thức không đúng như vậy, một người của công chúng mà nói năng không có suy nghĩ như vậy khi mà những cử chỉ, hành động của mình rất ảnh hưởng đến nhiều người nữa
Trả lờiXóaThật ngạc nhiên vì đây không chỉ là lần đầu tiên nhạc sĩ Tuấn Khanh có những bài viết mang tư tưởng kích động, bôi xấu danh dự của cán bộ công an như vậy, là một nhạc sĩ nổi tiếng như ông lẽ ra nhận thức phải rất sâu sắc và nhất là không thể là một người không biết luật pháp như thế được
Trả lờiXóaCũng có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau nhưng chúng ta sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, trên thế giới này còn biết bao hành động thể hiện sự yêu thương giữa con người với nhau chứ không riêng gì những việc vi phạm pháp luật như vậy. Là người của công chúng mà ông nhạc sĩ này lại có tư tưởng như thế là không đúng, không chấp nhận được
Trả lờiXóaNhạc sĩ thì chỉ chuyên tâm mà sáng tác cho đời nó thơ một tí. Lại còn tập tọe viết blog làm gì cho đời nó càng thêm rối ren. Viết một hồi vòng vòng vèo vèo, lặp lại lối mòn xưa cũ. Lại còn kì thị vùng miền vào đây để cho người người người ta chửi cho. Chắc cũng muốn hướng ngoại rồi đây.
Trả lờiXóaThật khó hiểu khi một nhạc sĩ lại có những bài viết với những suy nghĩ không đúng đắn như thế.Chính ông nhạc sĩ này mới là người đang phân biệt văn hóa giữa hai miền Nam - Bắc, chính ông cũng mang văn hóa hai miền ra so sánh đấy thôi. Dù gì đi nữa thì một nghệ sĩ có tiếng như thế cũng không nên viết những bài có tư tưởng như vậy
Trả lờiXóaHành động đặt bình nước ngoài vỉa hè là một hành động đẹp hay xấu thì do cảm nhận của mỗi người chúng ta không bàn đến vấn đề đó, nhưng rõ ràng nó là một hành động vi phạm pháp luật nên chúng ta cần phải chấp nhận điều đó. Và dù ai có nói gì đi nữa thì vẫn phải tuân thủ theo pháp luật, đó là điều chắc chắn không cần phải bàn cãi gì nữa
Trả lờiXóaThật không ngờ một nhạc sĩ có tên tuổi như vậy mà lại mang tư tưởng cực đoan và kì thị thì vấn đề gì liên quan cũng chỉ nhìn tiêu cực phiến diện mà thôi. Đâu thể trí óc rộng mở mà nhìn cho tỏ cho rõ. Nó thể hiện một hệ tư tưởng không đúng đắn của nhạc sĩ này, không biết những gì ông cống hiến cho âm nhạc như thế nào nhưng suy nghĩ như vậy thì rất đáng trách
Trả lờiXóaCàng ngày Tuấn Khanh càng lộ rõ bản chất phản động, không coi ai ra gì cả. Càng ngày càng láo xược, hồ đồ khi đưa ra các phát ngôn láo toét và lố bịch
Trả lờiXóaMạng xã hôi bây giờ rất mạnh mẽ, đó chính là công cụ để cho những kẻ anh hùng bàn phím như Tuấn Khanh sử dụng để làm các chiêu bài chính trị đê hèn
Trả lờiXóaNhững tưởng Tuấn Khanh là nhạc sĩ có tài, ai ngờ đầu óc của ông ta cũng chả bình thường chút nào cả, suy nghĩ không bằng súc vật khi mở mồm ra là chửi rủa lung tung trong khi không biết xem lại bản thân mình
Trả lờiXóaTừ bỏ niềm đam mê âm nhạc quay sang phát ngôn phản động, người ta vươn lên những điều tốt đẹp còn Tuấn Khanh thì chui đầu vào đám bùn thối rữa, thối rữa như cái tâm hồn và bản chất của ông ta vậy
Trả lờiXóaMột nhạc sĩ khá tài ba với nhiều sáng tác để lại dấu ấn tốt đẹp trong lòng người nghe, vậy mà tư tưởng thì thoái hóa, đầu óc lũ lẫn không biết phân biệt trái sai, toàn ăn càn nói quét vớ vẩn
Trả lờiXóaChiều nay có nghe bài phân tích trên đài truyền thanh của một ai đó về sự việc này. Cá nhân tôi thấy người đó đã có cái nhìn khá khách quan. Ai cũng có cái lý của mình, chúng ta là người ngoài nên có cái nhìn nhiều chiều như thế.
Trả lờiXóađịt mẹ thangwmkhanh mặt lồn
Trả lờiXóaPhản biện xã hội là một điều đáng khuyến khích nhưng không phải là lợi dụng tinh thân đó mà cố tình quy chụp, xuyên tạc, kích động. Phản biển phải mang tinh thần xây dựng, góp ý cho tốt hơn chứ không phải cố làm cho nó phức tạp thêm.
Trả lờiXóaHÓT... HÓT....@uảngcáo@uảngcáo@uảngcáo@uảngcáo
Trả lờiXóaCác bạn thân mến, để giúp các bạn giải nhiệt trong những ngày hè nóng bức, hôm nay mình giới thiệu các bạn món ăn rất bổ dưỡng, đó là món "Lẩu BA BA chị Ong Bắp Cày". Như các bạn đã biết, Ba Ba nhiều thịt ít mỡ nên thịt rất thơm ngon và không gây bệnh cao máu do chất cholesterol trong mỡ gây ra. Cũng theo đông y, do Ba Ba là giống thủy cầm nên có tính hàn, ăn Ba Ba vào mùa Hè là rất thích hợp vì giúp giải nhiệt rất tốt. Món ăn lẩu Ba Ba tuy phổ biến nhưng mình đặt biệt giới thiệu các bạn nên chọn ăn Ba Ba của chị Ong Bắp Cày là vì con Ba Ba của chị Ong to như cái... Bắp Cày !?!?!? Ui, má ơi, to j mà to thía, hở chị Ong?? Chúc các bạn ngon miệng và mát mẻ trong suốt mùa Hè với món.......
Đặc sản Mùa Hè 2015 : Lẩu BA BA chị Ong Bắp Cày
Ong Bắp Cày có con "BA BA",
Luống tuổi hàng ba, lứa gái già.
Mốc thếch, nhăn nheo, nhìn phát... ói !
Thèm thì chỉ ÚP, chớ nên... XƠI (!?)
*. Câu hỏi thưởng: giảm giá 50% lẩu BA BA nếu bạn trả lời được chị Ong già khó tính là ai??
Thật sự thì xem comment mới thấy mấy thằng ngu và thần kinh quá nhiều,đúng là tai họa cho dân tộc việt nam
Trả lờiXóaCác nhà dạo này thích bàn đến chính trị nhiều quá. Nhà báo làm chính trị. ừ thì cũng có dính dáng. Nhà văn làm chính trị. ừ thì nó có tí nhạy cảm. Đến nhạc sĩ cũng bỏ đàn đi làm chính trị. Nhà toán học cũng bỏ công thức toán để bàn về chính trị. Ô hay, chính trị dễ ợt ấy mà các ông nhỉ?
Trả lờiXóaMấy thằng văn nghệ sĩ rởm đời cứ ngày càng tỏ vẻ lọ chai rất là khó chịu nhé, bày đặt phản động, phát ngôn gây sốc nữa. Đúng là lũ ngu quá cỡ khó mà thông nổi đầu óc
Trả lờiXóaCó chút tài năng rồi tự cho mình là vĩ nhân..tuấn khanh là một vĩ nhân bại não.
Trả lờiXóa