Cuteo@
Những Quyết định đầy tính nhân văn của Bộ Công an khi cho phép Hai em Bùi Kiều Nhi và Nguyễn Đức Ngà được vào học tại HV CSND và HV Chính trị CAND đã làm ấm lòng dân. Điểm mấu chốt của câu chuyện chính là CA Quảng Bình và CA Nghệ An đã kết luận cả hai em đều không đủ điều kiện học tập trong các trường CA do thiếu trung thực. Nhưng thực tế báo chí lại biến vấn đề trung thực thành vấn đề tiền án, tiền sự hoặc là vấn đề xóa án tích.
Trên trang mạng có tên "Diễn Đàn Nhà Báo Trẻ", bạn Hào Song Trần có bài viết có tiêu đề: "Bộ Công An: Khắc phục sửa sai (của cấp dưới) chứ nhân văn gì?" (xem hình trên, được chụp từ màn hình), trong đó quy kết Bộ Công an đã làm sai, và việc ra quyết định chấp thuận cho các em vào học là để "sửa sai việc làm của cấp dưới" chứ không phải là "nhân văn".
Tôi không hiểu một nhà báo trẻ lại có thể có nhận thức thiển cận đến thế, hay anh ta cố tình đánh tráo các khái niệm?
Phản ứng với tác giả, bạn đọc Thư Thư viết: Không hiểu biết hay là cố tình không hiểu vậy nhỉ? Vấn đề các em mắc phải là không khai báo đầy đủ trong lý lịch, nên chiếu theo quy chế thì không đủ tiêu chuẩn nhập học. Việc bố mẹ có án tích hay không không ảnh hưởng đến các em, mà việc không khai báo án tích đó mới ảnh hưởng đến, đó là dấu hiệu không trung thực. Bộ Công an đã căn cứ trên hoàn cảnh cụ thể của từng trường hợp để giải quyết cho các em được nhập học theo nguyện vọng. Ở đây Công an địa phương không sai nên Bộ Công an không phải sửa sai. ..Xem thêm
Bức xúc với kiểu viết của Hào Song Trần, bạn Chiến Văn giải thích: Tôi thấy nhiều người hình như cố tình ko hiểu nên viện dẫn Luật sai nội dung. Cả Ls Thu cũng cố tình đánh tráo khái niệm. Nếu thấy Quy định của Ngành ko phù hợp thì vận động Bộ CA sửa, chứ đừng nói họ sai và các em kia đúng. Ở đây, quy định của Bộ CA là thí sinh phải ghi đầy đủ án tích ( nếu có) của bố mẹ để họ nắm hồ sơ, chứ ko phải là chỉ yêu cầu ghi đang có án tích, còn nếu bị xoá rồi thì thôi. Quy định này thể hiện sự sàng lọc chặt chẽ, nắm chắc lý lịch từ khâu tuyển dụng của ngành, chả liên quan gì đến luật cả. Giống như tôi muốn tuyển dụng thư ký, tôi yêu cầu chân phải thẳng, ko có nốt ruồi, vì vậy đừng người nào kiện tôi vì tôi vi phạm nhân quyền hay Luật Lao động. Hoặc tôi bắt hồ sơ phần sức khỏe phải ghi rõ có tiền sử bị thần kinh hay ko, thì ko có nghĩa là giờ đã chữa khỏi rồi là ko cần ghi nữa. Đó là hiểu sai hoặc cố tình gian dối.
Những Quyết định đầy tính nhân văn của Bộ Công an khi cho phép Hai em Bùi Kiều Nhi và Nguyễn Đức Ngà được vào học tại HV CSND và HV Chính trị CAND đã làm ấm lòng dân. Điểm mấu chốt của câu chuyện chính là CA Quảng Bình và CA Nghệ An đã kết luận cả hai em đều không đủ điều kiện học tập trong các trường CA do thiếu trung thực. Nhưng thực tế báo chí lại biến vấn đề trung thực thành vấn đề tiền án, tiền sự hoặc là vấn đề xóa án tích.
Trên trang mạng có tên "Diễn Đàn Nhà Báo Trẻ", bạn Hào Song Trần có bài viết có tiêu đề: "Bộ Công An: Khắc phục sửa sai (của cấp dưới) chứ nhân văn gì?" (xem hình trên, được chụp từ màn hình), trong đó quy kết Bộ Công an đã làm sai, và việc ra quyết định chấp thuận cho các em vào học là để "sửa sai việc làm của cấp dưới" chứ không phải là "nhân văn".
Tôi không hiểu một nhà báo trẻ lại có thể có nhận thức thiển cận đến thế, hay anh ta cố tình đánh tráo các khái niệm?
Phản ứng với tác giả, bạn đọc Thư Thư viết: Không hiểu biết hay là cố tình không hiểu vậy nhỉ? Vấn đề các em mắc phải là không khai báo đầy đủ trong lý lịch, nên chiếu theo quy chế thì không đủ tiêu chuẩn nhập học. Việc bố mẹ có án tích hay không không ảnh hưởng đến các em, mà việc không khai báo án tích đó mới ảnh hưởng đến, đó là dấu hiệu không trung thực. Bộ Công an đã căn cứ trên hoàn cảnh cụ thể của từng trường hợp để giải quyết cho các em được nhập học theo nguyện vọng. Ở đây Công an địa phương không sai nên Bộ Công an không phải sửa sai. ..Xem thêm
Bức xúc với kiểu viết của Hào Song Trần, bạn Chiến Văn giải thích: Tôi thấy nhiều người hình như cố tình ko hiểu nên viện dẫn Luật sai nội dung. Cả Ls Thu cũng cố tình đánh tráo khái niệm. Nếu thấy Quy định của Ngành ko phù hợp thì vận động Bộ CA sửa, chứ đừng nói họ sai và các em kia đúng. Ở đây, quy định của Bộ CA là thí sinh phải ghi đầy đủ án tích ( nếu có) của bố mẹ để họ nắm hồ sơ, chứ ko phải là chỉ yêu cầu ghi đang có án tích, còn nếu bị xoá rồi thì thôi. Quy định này thể hiện sự sàng lọc chặt chẽ, nắm chắc lý lịch từ khâu tuyển dụng của ngành, chả liên quan gì đến luật cả. Giống như tôi muốn tuyển dụng thư ký, tôi yêu cầu chân phải thẳng, ko có nốt ruồi, vì vậy đừng người nào kiện tôi vì tôi vi phạm nhân quyền hay Luật Lao động. Hoặc tôi bắt hồ sơ phần sức khỏe phải ghi rõ có tiền sử bị thần kinh hay ko, thì ko có nghĩa là giờ đã chữa khỏi rồi là ko cần ghi nữa. Đó là hiểu sai hoặc cố tình gian dối.
Về Nguyên tắc, những kết luận trên là hết sức chính xác. Việc các em không trung thực khi khai báo lý lịch bản thân và gia đình đã chứng tỏ các em không có đủ phẩm chất cá nhân để vào ngành CA theo quy định về tuyển sinh, tuyển dụng của ngành này.
Bất kể thí sinh nào muốn dự thi vào ngành CA đều phải có Bản khai Lý lịch theo Mẫu 1a-BCA(X81)-09. Xem link:
https://sites.google.com/…/download-tai-ve-ban-ly-lich-tu-k…
Trong Mẫu 1a-BCA(X81)-09 dùng cho đối tượng dự tuyển vào ngành công an, phần hướng dẫn ghi hồ sơ đã hướng dẫn rất các em khai báo rất cụ thể: "Ghi rõ họ tên từng người, năm sinh, quê quán, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, chỗ ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, chức vụ đơn vị công tác hay học tập, quá trình hoạt động theo từng thời gian, thái độ chính trị; đặc điểm lịch sử (có bị bắt, bị tù, làm việc trong chế độ cũ, ngụy quân, ngụy quyền không). Nếu ai có hoạt động cho địch thì ghi rõ thời gian, nơi hoạt động, chức vụ, mức độ ảnh hưởng xấu đối với cách mạng, nếu vi phạm pháp luật thì phải ghi rõ tội danh, bị cơ quan nào xử lý, mức độ và thời gian chấp hành hình phạt, thái độ chính trị hiện nay?".
Trong trường hợp này, cả hai thí sinh đã không khai báo về người bố của mình đã có quá khứ vi phạm pháp luật, bị Tòa tuyên án treo, thì tất nhiên CQCA sẽ kết luận là các em KHÔNG TRUNG THỰC và không đủ tiêu chuẩn vào ngành.
Như vậy, kết luận của CA Quảng Bình và Nghệ An là không sai, và quyết định của Bộ Công an chấp thuận cho 2 em vào học hoàn toàn không phải là để sửa sai cho cấp dưới, mà đó chính là quyết định mang đầy tính nhân văn, hợp lòng dân.
Góp ý với nhà báo trẻ Hào Song Trần, "Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe"!
Bất kể thí sinh nào muốn dự thi vào ngành CA đều phải có Bản khai Lý lịch theo Mẫu 1a-BCA(X81)-09. Xem link:
https://sites.google.com/…/download-tai-ve-ban-ly-lich-tu-k…
Trong Mẫu 1a-BCA(X81)-09 dùng cho đối tượng dự tuyển vào ngành công an, phần hướng dẫn ghi hồ sơ đã hướng dẫn rất các em khai báo rất cụ thể: "Ghi rõ họ tên từng người, năm sinh, quê quán, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, chỗ ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, chức vụ đơn vị công tác hay học tập, quá trình hoạt động theo từng thời gian, thái độ chính trị; đặc điểm lịch sử (có bị bắt, bị tù, làm việc trong chế độ cũ, ngụy quân, ngụy quyền không). Nếu ai có hoạt động cho địch thì ghi rõ thời gian, nơi hoạt động, chức vụ, mức độ ảnh hưởng xấu đối với cách mạng, nếu vi phạm pháp luật thì phải ghi rõ tội danh, bị cơ quan nào xử lý, mức độ và thời gian chấp hành hình phạt, thái độ chính trị hiện nay?".
Trong trường hợp này, cả hai thí sinh đã không khai báo về người bố của mình đã có quá khứ vi phạm pháp luật, bị Tòa tuyên án treo, thì tất nhiên CQCA sẽ kết luận là các em KHÔNG TRUNG THỰC và không đủ tiêu chuẩn vào ngành.
Như vậy, kết luận của CA Quảng Bình và Nghệ An là không sai, và quyết định của Bộ Công an chấp thuận cho 2 em vào học hoàn toàn không phải là để sửa sai cho cấp dưới, mà đó chính là quyết định mang đầy tính nhân văn, hợp lòng dân.
Góp ý với nhà báo trẻ Hào Song Trần, "Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe"!
Mình chưa thỏa mãn về bài viết này cho lắm keke
Trả lờiXóaMột quyết định đầy tính nhân văn như vậy lại bị xuyên tạc theo chiều hướng khác, thằng này là rận chứ nhà báo gì
Trả lờiXóaNếu là nhà báo thực sự, trước khi phát ngôn điều gì phải cân nhắc cho kỹ, đừng làm xấu đi hình ảnh của nhà báo
Trả lờiXóaThằng này không hiểu mà dám phát ngôn bừa bãi, quy chụp linh tinh, cần phải xử lý nghiêm những loại nhà báo biến chất này
Trả lờiXóaNhà báo gì mà đi xuyên tạc sự thật, bẻ cong câu chuyện theo hướng khác, hay là đàn em của anh Đỗ Hùng đây
Trả lờiXóaCu Tèo nên xem lại bài này , mình cho như vậy là hợp lý http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/co-su-nham-lan-ve-khai-niem-xoa-an-tich-610711.html
Trả lờiXóa@ Nặc danh,
Trả lờiXóaAnh NẶc danh thân mến,
bài này Teo không bàn đến có án hay không, mà bàn đến chuyện công an có sai khi kết luận 2 em là không trung thực, k đủ đk vào ngành CA.
HỌ kết luận là không trung thực vì 2 em không khai vào đó, cho dù là đã xóa án tích. Trog HS cũng đã hướng dẫn đầy đủ.
Còn xóa án tích là câu chuyện khác, và cũng k đơn giản như các bạn nghĩ.
Thử hỏi: Lê Văn Luyện, sau khi ra tù, 20 năm sau thì sinh con, con của Luyện có ghi là bố có án giết người không?
Chắc vẫn phải ghi, đúng không?
Vậy nên anh Nặc danh xem lại nhé.
Vâng từ một cô một cậu học sinh khai thiếu trung thực mà báo chí nhảy vào khai thác từ mọi góc độ. Xét đi rồi xét lại tôi thấy các em sai hoàn toàn và thiếu trung thực, các em không thể nói là các em không biết gì về quá khứ của bố mình. Các em nói ra người ta chửi vào mắt các em mà thôi, kiến thức sách vở thì có mà kiến thức xã hội thì không? Sau đó lại còn viết thư lên Bộ trưởng khóc lóc nói thế này thế khác, trong lý lịch yêu cầu rất cụ thể "Ghi rõ họ tên từng người, năm sinh, quê quán, nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, chỗ ở hiện nay, dân tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, chức vụ đơn vị công tác hay học tập, quá trình hoạt động theo từng thời gian, thái độ chính trị; đặc điểm lịch sử (có bị bắt, bị tù, làm việc trong chế độ cũ, ngụy quân, ngụy quyền không). Nếu ai có hoạt động cho địch thì ghi rõ thời gian, nơi hoạt động, chức vụ, mức độ ảnh hưởng xấu đối với cách mạng, nếu vi phạm pháp luật thì phải ghi rõ tội danh, bị cơ quan nào xử lý, mức độ và thời gian chấp hành hình phạt, thái độ chính trị hiện nay", thế mà mấy thằng nhà báo nhảy vào ra vẻ mình là người lắm chứ phân tích thế này thế khác. Người ta chỉ cần các em khai báo trung thực, có như vậy các em không làm được thì các em làm được gì???
Trả lờiXóaAnh Vũ Hoàng Sơn ạ, Trần Song Hào không phải là nhà báo trẻ gì đâu. Câu cuối của bài viết, Vũ hoàng Sơn nên thế này: "Sủa bậy cũng vừa phải kẻo bị đập gãy răng".
Trả lờiXóaCác em quả là những người thông minh, rất biết cách làm cho báo chí mùi lòng, chẳng lý gì mà các em không biết rõ lý lịch của cha. Căn cứ vào việc xét tuyển, trước khi viết lý lịch bản thân gia đình, các em đều được hướng dẫn rất cụ thể, chi tiết. Bản thân, người thân còn nhỏ làm gì?, lớn lên ở đâu, làm gì?, trước cách mạng ở đâu?sau cách mạng thì như thế nào? Các em phải khai báo một cách trung thực, đằng này, tôi cho rằng các em đã cố tình xóa án tích của cha mình. Dưới tác động của báo chí, xã hội mà Bộ đã đưa ra 1 quyết định đầy tính nhân văn cho 2 em đều được nhập học, vậy mà có thằng có danh là nhà báo mà phọt ra câu củ chuối như vậy nghe lộn cả mề. Đúng là toàn kiểu nhà báo cùng một giuộc với tên Đỗ Hùng.
Trả lờiXóaToàn bọn cố tình không hiểu, cố cãi càn, lôi thôi. Lý lịch yêu cầu phải khai đúng, đủ, rõ ràng (người ta còn hướng dẫn rõ) nhưng hai em đó không khai, khi bị phát hiện ra thì 2 em đó ko được vào, Ngành CA có quy định rõ ràng, về lý ko có gì để bàn. Nhưng BCA đã xét đến cái tình, chân trọng các em đã vượt qua kỳ thi với điểm số cao (chưa dám khẳng định là tài năng) đó là nhân văn, được tiếng nói ủng hộ của đa sô người dân. Mấy vị nhà báo hãy tìm hiểu kỹ trước khi viết bài, đừng cẩu thả, thiếu trách nhiệm như vậy.
Trả lờiXóalàm nhà báo phải có cái tâm tìm cho ra chân lý, tôn trọng chân lý, đừng vì cảm tính, suy nghĩ nông cạn, ko chịu tìm hiểu đã giật tít kiếm bài viết cho có thì đáng bị lên án, đào thải lắm Hào Song Trần.
Trả lờiXóaSao Sơn luôn đưa Luyện - một kẻ giết mấy mạng người không ghê tay với cha của các em học sinh này - những người gây gổ đánh nhau bị tù treo 9 tháng ra mà so sánh được. Việc xóa án tích có nghĩa là ko còn tiền án trong lý lịch , mà đã ko có tiền án ghi trong lý lịch thì như người bình thường vì đó là tội nhẹ bị tù treo , ko tái phạm , còn xóa án tích mà còn phải ghi vào lý lịch thì ai gọi là xóa ...tích án ???? - với Luyện đi tù mười mấy năm vì tội giết người , hết hạn ra tù vẫn còn có tiền án ko thể xóa , chưa ai gọi ở tù ra được xóa ...án tích ...Sơn nghĩ sao ???
Trả lờiXóaEm Bùi Kiểu Nhi và em Nguyễn Đức Ngà sai phạm trong quá trình khai hồ sơ nên các em mới không được tuyển vào ngành công an nhưng Bộ Công An đã thể hiện tấm lòng giúp đỡ các em đã cho các em được nhập học để tiếp tục thực hiện ước mơ của mình qua đây chúng ta phải cám ơn bộ công an đã tạo điều kiện cho các em thí sinh được theo học.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóa