Về chuyện huyện Lộc Hà xây đại lộ 10 làn đường.
Ảnh để minh họa đường cong ở Hà Nội
Huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh đã mạnh dạn mở rộng tỉnh lộ 9 dài 18km, trong đó nổi bật có 1 đoạn dài 5km rộng tới 10 làn đường. Ở Tây thì 10 làn là quá tầm thường, đại lộ Champs-Élysées ở Paris cũng 10 làn, và nó được xây dựng từ thế kỉ 17.
Như thường lệ, lũ bần nông nhảy đồng hú hét như bố đang liệm thì đạp quan tài sống lại. Vài con kền kền chụp ảnh đoạn đường đã thông xe lúc 12h trưa và phán rằng huyện Lộc Hà xây đường để ngắm. Bao nhiêu ban bệ ngồi họp lại với nhau còn chưa tính chính xác được liu lượng giao thông, thằng bần nông thợ viết một chữ bẻ đôi về lập dự án không biết mà dám phán như đúng rồi, gan hơi to tôi khen.
Trong quy hoạch, điện đường trường trạm luôn đi đầu, cái này ai cũng biết, cơ mà các nhà báo đa phần là không biết.
Để nâng cấp nông thôn thành đô thị, cách hiệu quả nhất là xây sẵn cơ sở hạ tầng trước, khi còn là nông thôn hoặc thị xã, thị trấn thì khung giá đất sẽ rẻ, giải tỏa đền bù đơn giản. Các bạn có biết Bình Dương có cơ sở hạ tầng tốt hơn Hà Nội, nhưng họ vẫn không sốt ruột lên thành phố,vì nếu họ làm vậy, sẽ không có thị xã Thủ Dầu Một đồng bộ và hoành tráng như ngày nay. Tầm nhìn của quan chức, dẫu có cận thị, thì cũng vẫn đi trước phóng viên 100 năm có lẻ.
Tuyến đường này không chỉ nối trung tâm huyện Lộc Hà với thành phố Hà Tĩnh và các địa phương khác, mà còn mang ý nghĩa quan trọng đối với mỏ sắt Thạch Khê lớn nhất Đông Nam Á. Các bạn cần biết nhà máy luyện thép 2 triệu tấn/năm của Kobelko ở Nghệ An suốt nhiều năm phải đắp chiếu chờ nguyên liệu, một tuyến đường đủ rộng cho 4 xe sơ mi rơ moóc đầu chó tránh nhau để vận chuyển mỏ sắt từ Hà Tĩnh tới các tỉnh phía Bắc là cấp thiết và sống còn. Các anh quan huyện Lộc Hà dám nghĩ dám làm tôi rất khen. Đường phục vụ cả dân sinh và vận tải, đừng vì chỉ thấy vài anh vàng vẩu phóng wave tàu đi thăm ruộng mà phán nó lãng phí, các bạn nhà báo ạ.
Thường thì trong quy hoạch đường bộ, nếu xác định nhu cầu vận tải sẽ tăng trong tương lai thì người ta sẽ giải tỏa sẵn, để liu không vài làn đường sau này khi nào cần sẽ mở, cơ mà ở Việt Nam thì các anh quản lý ăn quả đắng nhiều rồi. Nếu để liu không mà không san nền rải nhựa, sau vài năm bần nông sẽ chiếm dụng không gian đó để trồng rau, màu và cây ăn quả, xây cái chuồng heo, lán tạm và bẵng đi tí nữa sẽ là một dãy nhà ống 2 tầng thần thánh lấn tới tận mép đường. Bạn nào không tin có thể đi dọc cuốc lộ 1 qua vài tỉnh sẽ thấy trên hành lang giao thông cấm xây dựng được quy hoạch từ năm 1993 đã xuất hiện khoảng dăm vạn căn nhà kiên cố. Vài năm sau khi đường được mở rộng, tôi lấy nick phẩm ra đánh cược rằng sẽ xuất hiện 10 vạn dân oan cắm chốt Mai Xuân Thưởng tố cáo chính quyền địa phương thu hồi đất đai họ đã nhảy dù chiếm dụng không lâu trước đó.
Số tiền 240 tỉ đầu tư cho đoạn đường này nó không mất đi, mà được bơm vào nền kinh tế của huyện. Sẽ có những hộ dân giàu lên giờ giải tỏa, sẽ có những nhà thầu phụ lên đời Camry chở vợ con đi siêu thị cuối tuần, nhiều công ăn việc làm sẽ được tạo ra và đó mới là cách thoát nghèo bền vững nhất cho cả địa phương chứ không phải cầm tiền đi từ thiện cho bần nông ăn rồi họ ỉa ra là hết.
Thày giáo tôi từng dạy rằng, một người đi chơi từ Hà Nội đến Sài Gòn cũng tạo ra thặng dư kinh tế, nên nếu thấy ở quê bạn mở mang đường sá, hãy mua nải chuối thắp nén nhang vái ông bà ông vải tạ ơn chứ không phải gầm lên í kiến như chó thiến rắc mảnh sành, các đồng bào bần nông của tôi ạ.
Nguồn: Phú Ngẫn
Mấy ông nhà báo cùng lũ bần nông nhảy đồng đừng chỉ nhìn con đường với tư cách là con đường để đi mà hãy nhìn xa hơn, đó còn là con đường để phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ trước nhất cho những người dân xung quanh đó. Thế kỉ trước, các nước tư bản châu Âu để phát triển, cũng như phục vụ cho cuộc xâm chiếm thuộc địa đã đầu tư rất nhiều tiền của, sức người cho việc xây dựng các tuyến đường trên bộ, trên biển. Ở Việt Nam cũng vậy, muốn phát triển thì phải nâng cấp hệ thống đường giao thông. Muốn nâng cấp thì phải đầu tư tiền của là tất nhiên. Muốn ăn quả ngọt thì phải bỏ công trồng cây. Không nên ngồi một chỗ mà kêu ầm ĩ như vậy.
Trả lờiXóaÔi dồi, với cái lũ đấy thì bất kể việc làm nào mà cần đến lượng tiền lớn thì chúng gào thét ngay thôi mà bác. Chúng nó có tìm hiểu gì đâu, với cái bộ não ít nếp nhăn thì chúng chỉ thấy tốn tiền tức là không tốt, mà không chịu hiểu một lẽ đơn giản rằng, nếu không tốn tiền thì lấy đâu ra công trình tốt để mà dùng :))
Trả lờiXóaKhông mở đường, ùn tắc, khói bụi, ô nhiễm thì kêu là không đầu tư đúng chỗ, mở rộng làn đường thì kêu lãng phí gần như là một mô típ quá quen thuộc của bè lũ lều báo và kền kền rận chủ rồi còn đâu
Nói như mấy ông nhà báo Vn thì tháp eiffen ở Pháp mấy ông ấy nói dựng cái cột bằng sắt cao như vậy làm gì cho tốn kém. Làm đường lớn thì chúng nói lãng phí, làm đường nhỏ khi kinh tế phát triển xe ô tô đi nhiều kẹt xe, chúng nói tầm nhìn kém, đúng là lưỡi k xương...
Trả lờiXóaPhải chú trọng phát triển kinh tế nông thôn, thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đang là chủ trương của Đảng và nhà nước ta. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới đang được thực hiện trên nhiều vùng quê. Nhưng chúng ta phải biết đầu tư có trọng tâm, trọng điểm có kế hoạch cụ thể.Tránh đầu tư xây dựng lan man, tốn kém nhưng hiệu quả thu được lại thấp. Chúng ta phải biết tính toán và hài hòa giữa cái được và cái mất thế mới mong công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn thành công được,
Trả lờiXóaMuốn phát triển kinh tế xã hội thì bao giờ điện, đường, trường trạm cũng phải đi trước. Việc xây cầu đường cũng cần có tầm nhìn xa, có quy hoạch để tiến hành từng bước trong cả một chặng đường dài chứ ko phải chỉ đáp ứng riêng nhu cầu hiện tại. Một khi đã có đường rồi dân xây nhà rồi, sau đó nhu cầu cao hơn muốn mở đường thêm, muốn có thêm làn với phương tiện giao thông mới (đường sắt) thì lại đập đi làm lại, giải tỏa v.v... thì tiền đền bù, tháo dỡ còn nhiều hơn rất nhiều
Trả lờiXóaNhiều nhà báo tầm ngắn, hành nghề lại chộp giật, hóng hớt chuyện xong rồi thêm mắm muối vào rồi tung lên lấy tiền nhuận bút chứ có đâu lương tâm nghề nghiệp đi tham khảo ý kiến, rồi ngẫm nghĩ đúng sai trước khi viết bài đăng.
Trả lờiXóaXây dựng đường xá, cầu cống để phát triển kinh tế, phát triển đất nước mà lại bảo rằng đó là lãng phí thì đó là sự dở hơi hết chỗ nói. Chỉ có những con người đầu óc ngắn thì mới có tư duy vụn vặt và nông dân như vậy mà thôi. Đường xá được xây dựng lên người dân đi lại, sinh hoạt cũng thoải mái, giao thông, buôn bán phát triển. Vậy nó lãng phí và không hợp lý ở chỗ nào thưa mấy anh nhà báo nhiều chữ, nhiều lời. Đầu tư vào những vùng nông thôn, những vùng có tiềm năng phát triển để thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị đó là những việc làm đúng đắn và cần thiết của Nhà nước ta. Tránh đầu tư lãng phí, tràn lan không mang lại hiệu quả thì đó mới là điều đáng sợ.
Trả lờiXóaToàn những người có tầm nhìn không qua khỏi cái giếng thì làm sao mà có thể nhìn được những lợi ích mà quốc lộ mang lại, giao thông thuận tiện sẽ thúc đẩy cho kinh tế phát triển theo thôi. Cái cần thiết là việc đi lại hàng ngày hàng giờ thì lại kêu là lãng phí, rồi đây khi có đường mà đi xem có sung sướng con người ra không. Kêu những cái không đâu thôi à.
Trả lờiXóaNhiều nơi muốn có đường mà đi còn không được, thế mà đây được đầu tư thì lại còn kêu ca à. Sao không nghĩ đến cái cảnh đơn giản nhất, cần thiết nhất là giao thông thì lại không có mà đi, hay đường quá xấu đi lại khó khăn, đùa chứ, mình chỉ mong cái tỉnh mình nó cũng có cái dự án đầu tư thế này cho dân nó khá dần lên, đường đất đi lại vất vả khổ sở, đúng là sướng mà không biết hưởng.
Trả lờiXóagiao thông không phát triển thì bố thằng nào vào mà đầu tư cơ chứ. Xây đường to như thế này thì chả có gì mà lãng phí cả, vì nó phục vụ cho rất nhiều lợi ích để phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương, đời sống nhân dân cũng dần dần mà khấm khá hơn nữa.
Trả lờiXóaCó một điều bây giờ cần phải cảnh bảo là nhiều tay nhà báo bây giờ cố tình pha hoại người khác chứ đếch phải là vì mục đích tốt đẹp nào đâu nhế.
Nhiều người cứ chửi công an này nọ, tôi thấy mấy tay nhà báo là nguy hiểm nhất.
Việc xây dựng, mở rộng đường xá là một việc tốt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, có đường lớn thì tạo điều kiện thông thương từng địa phương với nhau. Đó là một việc nên làm, rất đáng tuyên dương. Không hiểu mấy anh nhà báo kia nói lãng phí, theo các anh thì lãng phí ở đâu? Tôi thấy việc trả lương cho các anh để rồi các anh sủa một cách linh tinh đấy mới là lãng phí. Các anh cần nắm được kiến thức cơ bản, đầu óc phải biết tính đến chuyện tương lai, người ta đã làm gì thì ắt hẳn có tầm nhìn chiến lược cả. Việc đầu tư vào điện, đường, trường, trạm đó là việc nên làm. và không có gì là lãng phí.
Trả lờiXóaNếu chỉ là đường đi thì ắt người ta đã không xây dựng rộng rãi như vậy rồi. đay là con đường mang tính chiến lược có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nhiều nghành kinh tế. Phải nhìn vào tiện ích sử dụng của nó chứ đâu phải thấy nó lãng phí hay không lãng phí lúc không đủ rộng để phục vụ thì lại kêu nhà nước không đáp ứng
Trả lờiXóaNhững con người thiển cận thì sẽ không bao giờ nhìn xa trông rộng được mà họ chỉ thấy cái lợi ngay trước mắt thôi,họ chỉ thấy đấy là một sự lãng phí lớn mà không biết rằng vài năm nữa cái số mà họ cho là "lãng phí" đấy lại mang đến cho địa phương nguồn lợi to lớn mà mấy người kia chả bao giờ nghĩ tới cả.
Trả lờiXóaTuyến đường quan trọng nối trung tâm huyện Lộc Hà với thành phố Hà Tĩnh và các địa phương khác, mở ra điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giao thương trong địa phương. Điều đó đáng mừng hơn là viện cớ chỉ trích này nọ. Không có thì kêu mà có cho tốt cũng kêu thì biết làm sao cho vừa.
Trả lờiXóaĐÚng vậy, muốn cho kinh tế phát triển thì việc xây dựng cơ sở vật chất là điều vô cùng cần thiết. Bởi nếu cơ sở vật chất ko tốt, điều kiện đường xá không thuận lợi thì sẽ không tạo điều kiện để hàng hóa lưu thông, thương mại cũng không thể phát triển được. Chính vì vậy, việc xây dựng hệ thống đường xá hiện đại cũng là một trong các biện pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế.
Trả lờiXóaViệc đầu tư vào việc xây dựng, cải thiện hệ thống đường xá là một điều vô cùng cần thiết. Nó không chỉ giúp việc đi lại, giao lưu giữa các vùng miền thuận lợi hơn mà còn góp phần vào việc thúc đẩy sự lưu thông, trao đổi hàng hóa. Việc xây dựng đường xá cũng giúp các vùng nông thôn có thể hội nhập nhanh hơn và tốc độ đô thi hóa cũng từ đó mà phát triển hơn nữa.
Trả lờiXóaMở đại lộ chắc chắn là chính quyền tính đến lượng giao thông vận hành. Như thế mà hợp lý thì chúng ta cứ tiến hành thôi. Nhưng trước khi tiến hành cần đánh giá hiệu quả và điều đó cần chuyên gia
Trả lờiXóaCác thánh rận vào đây mà chửi. Quê hương tôi đấy... Có gì đâu, ai về đó chưa mà tận mắt mà thấy. Tôi nghĩ đó là cái nhìn chiến lược cho tiềm năng của huyện này. Thế mà bọn này xồn xồn lên như là cái gì. mệt thôi luôn
Trả lờiXóaMuốn phát triển kinh tế xã hội thì giao thông phải đi trước. Nhà báo hãy sâu sát hơn để hiểu được tầm nhìn của các lãnh đạo nơi đây. Đừng đưa tin với trình độ suy nghĩ nông cạn, nếu ko thể viết được gì thêm thì hãy chỉ dừng ở việc đưa ra thông tin thôi tuyệt đối đừng suy diễn nông cạn rồi tự quy kết thiếu trách nhiệm.
Trả lờiXóaNói Lộc Hà làm đường để ngắm là câu nói của một suy nghĩ NGẮN. Xây được đường càng sớm là càng tốt, để lâu chỉ tổ đền bù nhiều. Cho dù ít dân đi thì việc xây đường lớn là không bao giờ thừa, đường không đi thì nó còn đó, tương lai đỡ tốn kém đền bù. Tôi đã từng thấy một số nước làm con đường dài, to, đẹp xuyên qua một số khu vực hẻo lánh, phương tiện đi lại rất ít, nhưng người dân và lãnh đạo ở đó hiểu rằng có đường lớn thuận tiện thì tương lai nó sẽ là nơi sầm uất, phát triển.
Trả lờiXóaVới cặp mắt hạn hẹp của những kẻ nhà báo bần nông này thì chỉ biết xoi mói những khía cạnh mà họ cho là xấu, là cán bộ tham nhũng, là dự án láng phí, chứ đâu biết rằng đầu tư đó là dự án lâu dài, mang lợi ích kinh tế lớn gấp hàng chục lần từ cây lúa cây ngô. Để chờ xem đến lúc lợi ích về với bản thân mới ngộ ra.
Trả lờiXóacái gì cũng phải nhìn vào cái lợi ích lâu dài để xem xét chứ ai lại chỉ nhìn vào cái lợi ích trước mắt bao giờ
Trả lờiXóavậy nê, câu chuyện về đại lộ 10 làn đường ở Lộc Hà cần có thời gian để xem xét về tính khả thi,m tính thực tế chứ không phải vội phán xét ngay khi vừa mới làm lễ khành thành, thông xe
Cái tư duy quản lý và xây dựng đô thị thì cái tụi bần nông hiểu làm sao được. Cái kiểu thiếu đến đâu làm đến đấy thì chỉ có vỡ mồm con chó xồm để giải toả. Khi tính toán xây dựng đường xa là người ta phải tính toán mật độ dân cư và khả năng phát triển, mở rộng đô thị trong tương lai.
Trả lờiXóaToàn những kẻ tầm nhìn hạn hẹp, cái gì cũng phải nhìn vào lợi ích lâu dài, đâu thể nhìn cái trước mắt rồi phán đoán bình luận bừa bãi
Trả lờiXóaĐể xây được con đường như vậy tỉnh đã phải đầu tư, nỗ lực rất nhiều, con đường mang nhiều ý nghĩa quan trọng,mang ý nghĩa chiến lược lâu dài, đâu thể nói xây đường là lãng phí được
Trả lờiXóaChỉ có những kẻ ếch ngồi đáy giếng, thiếu hiểu biết thì mới phát biểu lung tung như vậy
Trả lờiXóaCó chuyện gì để mà bàn tán nữa không, làm thì quyền của người ta Nhưng quyền đó được sự ủng hộ của nhân dân là quá đúng. Nhưng huyện cần xem lại chi phí. Nhưng nếu có tầm nhìn xa thì chúng tôi ủng hộ.
Trả lờiXóaToàn lũ thiển cận mà còn hay phát biểu lung tung, con đường ngoài việc phục vụ nhu cầu đi lại còn mang ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế của tỉnh nữa chứ
Trả lờiXóaLũ báo lá cải hết chuyện để bới móc hay sao mà lại bịa chuyện rồi xuyên tạc chuyện đường xá như vậy, chúng không hiểu hay cố tình không hiểu ý nghĩa quan trọng của con đường này
Trả lờiXóamới chỉ khánh thành, làm lễ thông xe thôi mà chưa gì đám báo chí đã rộ hết cả lên
Trả lờiXóatính khả thi của công trình phải chờ thời gian để kiểm chwunsg chứ không phải là chưa gì đã đi lu loa,\.
chả nhẽ huyện nghèo thì không được làm được to? và chả nhẽ người ta làm đường mà người ta lại không hề suy gnhix?
thực sự dạo này mình thấy nhiều phóng viên cứ đưa tin linh tinh thôi, chưa kiểm chứng thông tin, chưa suy xét cho rõ tình hình đã đưa tin vội vàng, thiếu tính thực tế
Trả lờiXóamột công trình lớn như thế, chả nhẽ lại không được làm ở một huyện nghèo của một tỉnh nghèo?
muốn biết khả thi hay không, cứ chờ thời gian kiểm chứng, đừng nói trước gì cả
Muốn phát triển kinh tế xã hội thì bao giờ điện, đường, trường trạm cũng phải đi trước. Việc xây cầu đường cũng cần có tầm nhìn xa, có quy hoạch để tiến hành từng bước trong cả một chặng đường dài, cụ thể là đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế địa phương, đảm bảo an ninh quốc gia,... chứ nếu cứ nghĩ ngắn, làm ăn theo kiểu chộp giật chỉ nghĩ tới lợi ích trước mắt thì còn lâu các bác mới khấm khá lên được, còn lâu nước ta mới ngoi lên khỏi cái ao làng, hơn nữa chính suy nghĩ kiểu ấy lại là mồi ngon cho bọn phản động, lũ "DÂN CHỦ" đểu cáng lợi dụng và kích động.
Trả lờiXóaMấy ông nhà báo bây giờ chỉ biết xoi mói moi tin chỗ này chỗ khác rồi đăng lên với ti giật tít câu khách thôi chứ có quan tâm đến sự thật đâu. Người ta có tầm nhìn dài hạn nên mới đầu tư xây dựng dự án, mà dài hạn thì đâu thấy thành quả ngày được mà phải chờ thời gian chứ. Mấy ông nhà báo chỉ thấy được cái lợi ích trước mắt thôi chứ có nhìn thấy toàn cục đâu. Dống như ếch ngồi đáy giếng hay thầy bói xem voi chỉ có cái nhìn thiện cận, phiến diện sao mà hiểu được.
Trả lờiXóacác thánh cũng giỏi nói cơ. quy hoạch gần quá thì chê không có tầm nhìn, quy hoạch xa xa tí thì cũng bới móc nói cho được. tóm lại là dù thế nào cũng sẽ nói, bất luận đúng sai, hợp lý hay không hợp lý. Xin thưa là điện đường trường trạm là hệ thống cơ sở vật chất cần thiết phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế, đặc biệt là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở những địa bàn khó khăn.chả nhẽ chỉ những vùng kinh tế trọng điểm mới đc quy hoạc những công trình chiến lược??? còn vùng nghèo khó cứ mãi nghèo khó, làm đc thế nào thì làm? các ông nói nhưng phải nghĩ tí chứ
Trả lờiXóa