Khoai@
Rất hay.
Ông Phạm Quang Nghị đã thể hiện bản lĩnh chính trị của mình khi kiên quyết không chấp nhận chủ đầu tư tại 8B Lê Trực xin hiến phần vi phạm cho nhà nước để khỏi phải cắt ngọn.
Khi bị yêu cầu dỡ bỏ phần xây dựng ngoài phép, ông Đỗ Thế Hùng, GĐ Ban quản lý dự án, đại diện chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực đã đưa ra đề xuất đầy cám dỗ rằng, muốn hiến phần sai phạm tại tòa nhà 8B Lê Trực cho Nhà nước để phục vụ mục đích khác có lợi cho cộng đồng, thay vì phá nó đi.
Đúng là giọng điệu con buôn.
Tỉnh táo trước pháp luật, nhưng không thiếu tình, ông Phạm Quang Nghị nói rằng, đúng là sự lãng phí nào cũng đáng tiếc, nhưng không nên lấy cái sai này để sửa cái sai khác. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế bởi nó sẽ khuyến khích các nhà đầu tư khác làm sai.
Hy vọng, Hà Nội nhanh chóng cắt phéng cái sai ấy đi. Sai ở ngọn thì cắt ngọn, sai ở gốc thì cũng nên đào tận gốc, trốc tận rễ nó đi.
Hi vọng là nhà nước sẽ mạnh tay với những trường hợp như này. thậm chí cần phải có những hình thức sử phạt nặng hơn so với quy định, cũng như lợi nhuận thu được từ việc làm đó, thì mới có thể ngăn ngừa, cũng như phòng chống được. Chứ cứ để như tình hình hiện nay thì có cắt cái này, cái khác cũng lại mọc lên, vì trong thời gian chờ xử lý nó cũng có thể thu về khoản lợi nhuận thừa để nộp phạt rồi.
Trả lờiXóaĐúng là cần phải mạnh tay trong những vụ việc nghiêm trọng như thế này. Nếu như mà thỏa hiệp thì chắc chắn sẽ còn lần sau, sẽ có những sai phạm tương tự sảy ra, và nó sẽ thành thông lệ, điều đó hoàn toàn không tốt, thà cứ mạnh tay một lần để làm gương vẫn tốt hơn hết.
Trả lờiXóaChuẩn rồi. Giờ cho ông này xây có bồi thường thì sau ông khác lại xây xong lại muốn bồi thường. Khi đã có 1 tiền lệ xấu thì sẽ có kẻ khác bắt chước theo. Pháp luật mà không thực thi nghiêm chỉnh, cứ tạo ngoại lệ thì một thời gian nữa sẽ không còn gì là pháp luật nữa. Ông Phạm Quang Nghị kiên quyết như vậy là rất đúng.
Trả lờiXóaSao chủ đầu tư ở 8b Lê Trực này LÁO lắm vậy. Đã làm sai, vi phạm pháp luật nay lại hiến cái phạm luật này cho Nhà nước. Nếu Nhà nước nhận thì lại chính Nhà nước là đồng phạm à. Tức đồng lõa, dung túc cho kẻ đi ăn cắp à.
Trả lờiXóacứ dùng dằng mãi rồi lại không cắt gọt được, hệ lụy lại càng khó lường hơn\tốt nhất là cứ kiên quyết cắt bỏ đi, đừng có dùng dằng, dây dưa gì nữa. nói một là một, hai là hai, nếu không sau này có chuyện gì xảy ra thì lại chả có ai chịu trách nhiêm, lại đùn đẩy cho nhau
Trả lờiXóavà có ngoại lệ này lại dẫn tới ngoại lệ khác, mệt!
chỉ mong ông Phạm Quang Nghị cương quyết từ chối "yêu cầu" mà chủ đầu tư *8b Lê Trực đưa ra, đừng để 1 tí lợi ích trước mắt mà đnahs mất đi những điều to tát, quý giá hơn
Trả lờiXóanếu nhận thức được sai, và sẽ có ngày bị cắt bỏ thì sao vẫn cố tình làm chứ? đúng là khó hiểu
chuẩn rồi. đừng có mang tiền ra để đổi lấy cái sự sai phạm của mình. nếu là người biết sửa sai thì hãy thực hiện đúng pháp luật đi. nếu cứ bỏ qua rồi có tiền lệ thì chắc chắn những lần sau sẽ vẫn tiếp tục. vì thế tốt nhất là thực hiện một cách nghiêm khắc như lời ông Nghị thì tốt nhất
Trả lờiXóa"phục vụ mục đích khác có lợi cho cộng đồng" ư? nếu như an ninh quốc gia của đất nước không được đảm bảo thì chả có cái lợi ích nào nữa cả. nếu như cứ để cho việc sai phạm tiếp diễn, và chứa chấp sai phạm thì đất nước mình chả bao giờ có điều kiện phát triển đâu
Trả lờiXóađừng để cho cái lợi ích lớn nhất mất đi, hãy nghĩ tới cái lớn nhất trước để xử lí thẳng tay
rõ là sai rõ ra rồi mà sao vẫn cứ cố tình nhỉ?
Trả lờiXóaquyết định xử phạt thì phải thật mạnh tay vào chứ, đằng này lại còn cho bên sai phạm cơ hội "thỏa thuận" mới chết chứ?
nếu như cứ chấp thuận như thế, thì chẳng hóa ra lại có nhiều cái ngoại lệ khác, lại nguy hiểm hơn nhiều ấy chứu
tốt nhất là cứ đúng thủ tục mà làm,. cắt gọt nhanh
cần lắm một quyết định sáng suốt và thẳng thắn của ông Nghị. cần phải biêt rằng, hiện nay cái gì là quan trọng nhất, chứ đừng óc vì sợ lãng phí một chút mà làm nguy hại tới cả một quốc gia
Trả lờiXóaquyết đoán, cắt bỏ ngay, không chần chừ, không có chuyện "vì mục tiêu" gì cả. sai là xử, cứ thẳng tay vào mới có thể làm gương được
Kể mà ông Nghị kiên quyết ngay từ đầu nhỉ?
Trả lờiXóaQuá chuẩn rồi,không thể sửa cái sai này bằng cái sai khác được,nếu thế sẽ làm mất tính nghiêm minh của pháp luật,chẳng khác gì dung túng cho không chỉ hành vi sai phạm này mà có thể nhiều hành vi sai phạm khác trong tương lai nếu chấp nhận điều đó.
Trả lờiXóaRất khâm phục câu nói của lãnh đạo thành phố, không thể lấy cái sai này để sửa cái sai khác được
Trả lờiXóaVới những sai phạm nghiêm trọng thế này cần xử lý kiên quyết, triệt để không để những trường hợp tương tự xảy ra
Trả lờiXóaCần phải làm rõ trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan khi để một cong trình quy mô lớn như vậy xây dựng sai phép, cần xử lý nghiêm nhằm đảm bảo tính răn đe
Trả lờiXóa"Đúng là sự lãng phí nào cũng đáng tiếc, nhưng đừng làm sai thì tốt hơn. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế. Nếu nhà nước làm như vậy thì lần sau sẽ có nhà đầu tư khác làm sai"_Lời nói của ông PQN, rất chất. không thể nối giáo cho giặc được, có lần này thì sẽ có lần sau, những nhà đầu tư khác sẽ cảm thấy ntn? Đây cũng là bài học kinh nghiệm cho các nhà đầu tư/
Trả lờiXóaĐúng là bản chất của con buôn thể hiện rõ, chúng sợ phá đi ngọn công trình sẽ mất thêm nhiều tiền để phá dỡ sửa chữa toà nhà nên mới giở giọng điệu xin tặng phần sai phạm cho nhà nước
Trả lờiXóaĐây là trường hợp sai phạm nghiêm trọng trong xây dựng với quy mô lớn, cần kiên quyết xử lý tập thể và cá nhân sai phạm, dung túng cho cái sai
Trả lờiXóaNhững cái gì sai thì mình nên dỡ bỏ chứ không thể thay đổi từ hình thức này sang hình thức khác. Chúng ta biết rằng xây dựng tòa nhà 8B Lê Trực là hoàn toàn vi phạm của nhà thầu khi xây dựng, họ biết như vậy là hoàn toàn sai trái nhưng họ vẫn cố làm. Và bây giờ khi đã xây dựng xong rồi thì họ lại không muốn phá mà muốn tận dụng để thay vì việc khác liệu như thế có được không? Nếu mà sai mà chúng ta không sửa thì cái sai nó vẫn tiếp tục, như thế thì tạo tiền đề cho cái sai tiếp theo. Chúng ta không nên như thế mà phải triệt để sửa sai thì lần sau chúng ta mới khá lên được.
Trả lờiXóaTrong trường hợp này, phải cứng rắn như vậy là đúng. Nếu nhượng bộ theo ý kiến của chủ đầu tư mà không bắt phá bỏ phần vi phạm sẽ tạo ra tiền lệ xấu cho các chủ đầu tư khác vi phạm, có lần một sẽ có lần hai, lần ba...Hậu quả cuối cùng sẽ là người dân mua nhà gánh chịu, uy tín của Nhà nước cũng sẽ bị ảnh hưởng. Sai ở đâu phải sửa ở đó.
Trả lờiXóaSẽ là sai lầm khi ta cứ giữ nguyên phần sai phạm của tòa nhà , phần sai phạm đó có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến hình ảnh của đất nước, của dân tộc. Dù có chuyển hình thức sử dụng sang cho bên nhà nước quản lý thì phần sai phạm đó vẫn ko mất đi sự nguy hiểm của nó tồn tại. Giữ nó sẽ là tiền lệ xấu cho cho những công trình tiếp theo ở gần khu vực đó. Kiên quýêt từ bỏ phần sai phạm là thể hiện ý thức chính trị đúng đắn.
Trả lờiXóacái chính là phải cps chế tài xử phạt thật nghiêm minh và thật sự có tính răn đe. Thiết nghĩ các vụ việc như trên phải nâng lên thành tính chất hình sự và những cán bộ sai phạm phải bj sử lý dứt khoát, đúng luật. Nhưng tôi cũng đồng tình với thái độ cương quyết và rõ ràng dứt khoát của ông Nghị về cách giải quyết vụ việc.
Trả lờiXóaChủ đầu tư là người kinh doanh chính hiệu, ko hiểu gì về ý nghĩa, tầm quan trọng của khu vực mình đang làm công trình. Từ đây có thể thấy ý thức chính trị của một số nhà làm kinh doanh chưa cao, cần nâng cao hiểu biết chính trị của một số nhà làm kinh doanh để họ không bị lợi dụng, ko làm những việc sai pháp luật rồi mới xử lý, tránh lãng phí. Những người làm kinh tế cũng cần nắm vững những luật lệ của của nhà nước để tránh làm sai những cái ko đáng có, hay những cái sai của mình làm ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, dân tộc. Nhà nước cần quan tâm, bồi dưỡng thêm bản lĩnh chính trị cho những nhà kinh doanh để họ góp phần xây dựng đất nước theo hướng bền vững
Trả lờiXóaHoàn toàn ủng hộ ông Phạm Quang Nghị, cần phải xử lý nghiêm khắc với những việc cố tình sai phạm, lại không có ý thức sửa sai mà chỉ chống chế. Ông Đỗ Thế Hùng này đã quen với kiểu cách làm việc thế này nên lần này lại tiếp tục ngựa quen đường cũ, bảo sao các công trình không bao giờ đạt chất lượng được.
Trả lờiXóaMặc dù muộn nhưng việc đúng nên làm. Sai đâu phải sửa đó. Nếu cơ quan quản lý trực tiếp làm hết chức trách của mình có lẽ ko xảy ra sự lãng phí này.
Trả lờiXóaTôi là tôi nghĩ nên kiên quyết với vụ sai phạm này, vấn đề mấu chôt ở chỗ cần xử lí kẻ cho quyết định xây nhà này thật nghiêm vì nó làm ảnh hưởng đến hình ảnh lăng Bác rồi ảnh hưởng đến cả tính an ninh quốc phòng nữa, làm thật kiên quyết vào đừng để chúng nó nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật
Trả lờiXóaSự kiên quyết tròn sử phạt và sửa sai của lãnh đạo đứng đầu thành phố. Đó là một quyết tâm dù biết sẽ lãng phí nhưng cần phải tuân thủ đúng theo pháp luật. Điều này khuyến khích
Trả lờiXóaNhững cái gì sai thì nên dỡ bỏ chứ không thể thay đổi từ hình thức này sang hình thức khác. Nếu mà sai mà chúng ta không sửa thì cái sai nó vẫn tiếp tục, như thế thì tạo tiền đề cho cái sai tiếp theo. Chúng ta không nên như thế mà phải triệt để sửa sai thì lần sau chúng ta mới khá lên được.
Trả lờiXóaCái chính là phải có chế tài xử phạt thật nghiêm minh mang tính răn đe và những cá nhân sai phạm phải bị xử lý thích đáng thì những sự việc tương tự mới không lặp lại. Sai đâu phải sửa đó, nghiêm túc nhìn nhận và khắc phục sai phạm chứ không nên né tránh hay lấy cái sai này sửa cái sai khác
Trả lờiXóa"Đúng là sự lãng phí nào cũng đáng tiếc, nhưng đừng làm sai thì tốt hơn. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế. Nếu nhà nước làm như vậy thì lần sau sẽ có nhà đầu tư khác làm sai"_Lời nói của ông PQN là quá đúng. Đây cũng là bài học xương máu cho các nhà đầu tư.
Trả lờiXóaKhông thể dùng hình thức hiến hay tặng để đổi cho những sai phạm được. “Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế. Nếu nhà nước chấp thuận thì lần sau các chủ đầu tư khác cũng làm sai" rồi lại hiến lại tặng nhưng cuối cùng thì các nhà đầu tư vẫn được hưởng lợi cơ mà, nhà nước đâu có sử dụng được phần đó đâu.
Trả lờiXóaĐây là một trường hợp điển hình trong thành phố với sự sai phạm lớn, rất cần xử lý để răn đe các chủ đầu tư khác vì trong tương lai còn có rất nhiều công trình được xây dựng trên địa bàn nên không thể để bị thương lượng là hiến tặng phần thừa ra đó. Ngoài ra chúng ta cũng phải kiểm điểm, xử lý nghiêm túc những người đã thanh tra, kiểm tra lập biên bản mà không xử lý kịp thời, thậm chí không báo cáo với lãnh đạo để tới khi công trình xây xong mà sai trái lại phải dỡ bỏ gây lãng phí như vậy.
Trả lờiXóaHoàn toàn ủng hộ ông Phạm Quang Nghị, cần phải xử lý nghiêm khắc với những việc cố tình sai phạm, lại không có ý thức sửa sai mà chỉ chống chế. Dù muộn nhưng vẫn cần sửa sai còn hơn là tiếp tục sai phạm
Trả lờiXóaHi vọng là nhà nước sẽ mạnh tay với những trường hợp như này. thậm chí cần phải có những hình thức sử phạt nặng hơn so với quy định, cũng như lợi nhuận thu được từ việc làm đó, thì mới có thể ngăn ngừa, cũng như phòng chống được. Chứ nếu bỏ qua thì sẽ tạo tiền lệ cho những sai phạm về sau tiếp tục
Trả lờiXóaĐúng là phá dỡ là sự lãng phí, lãng phí nào cũng đáng tiếc, tuy nhiên nếu chủ đầu tư nhà 8B Lê Trực không cố tình làm sai thì cũng không có sự việc này xảy ra..Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế, nếu nhà nước chấp thuận thì lần sau các chủ đầu tư xây dựng khác cũng làm sai. Nếu họ thoát được thì họ hưởng lợi còn không thoát được thì bảo hiến cho nhà nước. Cho nên nhà nước không chấp nhận, chấp nhận sẽ tạo tiền lệ xấu. Phải dứt khoát ngay từ đầu, như thế mới có gương làm răn đe các chủ đầu tư đang chuẩn bị khởi công hàng loạt những công trình tương tự.
Trả lờiXóaPháp luật đã quy định ra sao thì cứ y án mà làm lại còn chầy bửa hiến tặng, thế nhà nước làm được gì ở trên đó, hay không làm được thì các ông lại hưởng, lại còn bày đặt phá ra nó lãng phí, như thế sẽ gây mất cảnh quan, gây ra nhiều rác thải môi trường xung quanh, thế ai bảo các ông lấn chiếm xây dựng trái phép làm gì? Không xử phạt nặng thì thôi, bắt tháo dỡ lại còn dám làm mất vệ sinh công cộng nữa cơ à, để đến khi đấy xem tòa nhà của các ông có được đưa vào sử dụng được không nhé.
Trả lờiXóaQuyết định này một một quyết định vô cùng sáng suốt của ông Phạm Quang Nghị và chính quyền thành phố Hà Nội, không thể để chủ đầu tư lộng hành, thích xây thế nào thì xây, không bị phát hiện thì hưởng cả, mà bị phát hiện thì lại bảo hiến tặng cho nhà nước, nhà nước ta không cần những thứ trái với quy định pháp luật như vậy, đã làm si, thì phải chịu phạt và giải quyết hậu quả, đây cũng là một bài học lớn cho các chủ đầu tư khác, không phải cứ xây xong được là được đâu.
Trả lờiXóaTôi hoàn toàn ủng hộ quyết định này của ông Nghị, biết như thế là vô cùng lãng phí, từ nguyên vật liệu, công sức thời gian thi công, tuy nhiên chúng ta không thể vì đó mà dung túng cho cái sai phạm, nếu chúng ta dung túng, sẽ có rất nhiều hệ lụy xảy ra, hàng loạt các công trình khác cũng sẽ như vậy, phát hiện ra thì họ hiến tặng, không phát hiện ra thì họ hưởng, mà chúng ta mà không quản lý được những vật hiến tặng này thì cũng để đó, lại thêm một phần lãng phí.
Trả lờiXóaÔng Phạm Quang Nghị đã thể hiện bản lĩnh chính trị của mình khi kiên quyết không chấp nhận chủ đầu tư tại 8B Lê Trực xin hiến phần vi phạm cho nhà nước để khỏi phải cắt ngọn. Quá đúng cahr lẽ cứ sai phạm rồi lại xin hiến xin thế có mà loạn.
Trả lờiXóaTỉnh táo trước pháp luật, nhưng không thiếu tình, ông Phạm Quang Nghị nói rằng, đúng là sự lãng phí nào cũng đáng tiếc, nhưng không nên lấy cái sai này để sửa cái sai khác. Nhà nước không khuyến khích những việc làm như thế bởi nó sẽ khuyến khích các nhà đầu tư khác làm sai. Chủ đâuf tư đã sai giờ lại còn cố gắng kéo dài thời gian phá dỡ, rồi lại đề nghị này kia.
Trả lờiXóaViệc sai phảm của chủ đầu tư tòa nhà 8B Lê Trực là đã rõ ràng và đã được Thành Phố Hà Nội yêu cầu phá dỡ phần sai phạm. Thế mà vẫn cố trì trì hoãn việc tháo dỡ. Cần có quy định rõ về khoảng thời gian tháo dỡ chứ không thể để lâu như thế được.
Trả lờiXóaRõ ràng việc làm sai là phải sửa sai, việc sai nghiêm trọng như vụ 8B-Lê Trực lại càng phải xử nghiêm để tránh những vu việc tương tự xảy ra cũng như làm một bài học cho các nhà đầu tư khác.Tuy việc cắt bỏ phần sai phạm là lãng phí nhưng không thể vì thế mà lấy cái sai này để sửa cái sai khác. Như thế sẽ sinh ra một tiền lệ rất xấu về sau. Tin rằng sau vụ việc này, sẽ là bài học đắt giá cho những nhà đầu tư, chủ thầu xậy dựng cố tình làm sai!
Trả lờiXóaNhững vụ việc như này cần phải thực hiện mạnh tay và triệt để làm gương, không để các trường hợp khác có thể tái diễn ra như vậy.
Trả lờiXóa