Cuteo@
Đọc tên cái Nuận án nà thấy lản!
Thế mới biết các Tiến sĩ lước ta giỏi cở lào, nhất là những Tiến sĩ bước ra từ cái nò hàn nâm lày.
Theo thông tin được công bố trên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội, từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên.
Có người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…
Thua!
Trời ạ, không có cái đề tài nào hữu ích hơn à. Bỏ công sức, tiền của nghiên cứu về mấy cái đề tài "của nợ" này có làm cho xã hội phát triển hơn, đất nước giàu có hơn được không mấy bà cô. Vái cả hai chân hai tay!
Trả lờiXóaTrời ạ, không có cái đề tài nào hữu ích hơn à. Bỏ công sức, tiền của nghiên cứu về mấy cái đề tài "của nợ" này có làm cho xã hội phát triển hơn, đất nước giàu có hơn được không mấy bà cô. Vái cả hai chân hai tay! Mất công thì làm ơn cho ra cái sản phẩm nào có tính ứng dụng tí đi.
Trả lờiXóaThật không thể tin vào mắt mình nữa! Đầu óc tầm cở "Tiến sĩ" mà có thể nghĩ ra được những tên đề tài "hay" quá trời! Sau này con cái họ chắc nể phục họ quá ha!
Trả lờiXóaMất công sức, mất thời gian, mất tiền bạc sao lại nghiên cứu những đề tài vô dụng như thế? Lạ là sao những đề tài như vậy vẫn được duyệt để nghiên cứu. Lỗi không do ncs mà do cơ quan đào tạo cho phép nghiên cứu đề tài. Có lẽ các lãnh đạo duyệt đề tài lúc mắt bị mờ, tâm chí bấn loạn.
Trả lờiXóaXem ra, mấy cái bằng Tiễn Sĩ cũng chả khác mấy giấy lộn nhỉ
Trả lờiXóaChẳng hiểu những người làm đề tài ấy đầu óc thế nào mà đi chọn những cái đề tài không có tính thực tế và không hề có cái vận dụng gì trong công việc, mà đáng trách hơn là những người đi thẩm định đề tài với hội đồng nghe bảo vệ nữa. Đúng là những vấn đề mang đầy tính lý thuyết, người dưới trách một, người trên chắc trách 100 còn chưa hết
Trả lờiXóaTheo thông tin được công bố trên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội, từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên.
Trả lờiXóaCó người làm phép tính cơ học để đưa ra kết quả như “Trung bình 1 tháng được gần 20 tiến sĩ, chính xác hơn là 1,76 ngày một tiến sĩ, còn nếu chỉ tính ngày làm việc, thì cứ 1 ngày 1 tiếng 15 phút có một tiến sĩ ra lò”…
Tiến sĩ này thì gọi là tiến sĩ giấy. Những luận án tiến sĩ như này liệu có đóng góp gì cho phát triển lý luận hay là ứng dụng thực tế không biết?! Lại còn là cái cớ cho mấy thành phần bất mãn có dịp được hả hê chửi giáo dục Việt Nam
Trả lờiXóaKinh hoàng, đề tài luận án tiến sĩ??????? Kiểu này là tiến thì ít mà sĩ thì nhiều đây mà. Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, cái lò đúc tiến sĩ giấy. Không hiểu với cái bằng tiến sĩ ấy thì sau này các ông tiến bà sĩ sẽ làm cái gì? Tiền của Nhà nước, của dân phục vụ cho công tác khoa học, công tác nghiên cứu là để phục vụ cho mấy cái đề tài dở hơi này hay sao? Bảo sao đất nước có hàng chục ngàn tiến sĩ các thể loại mà vẫn nghèo.haizzzzz
Trả lờiXóaĐịnh nâng số tiến sĩ len cao hơn số sinh viên à. Đang tự hỏi là mấy cái đề tài vớ vẩn này mà sao mấy người kia vẫn nghĩ ra mà đi nghiên cứu được nhỉ, với cả làm sao nó lại được duyệt để mà nghiên cứu với, bảo vệ được nhỉ? Đầu tư không biết bao tiền của, công sức vào mấy cái đề tài mà chả thấy nó có ích gì hết. Không hiểu nổi
Trả lờiXóaĐịnh tiến sĩ hóa cái viện hàn lâm này luôn hả? Tiến sĩ kiểu xuất xưởng hằng ngày thế này thì để làm cái gì chứ. Cái đề tài luận án gì mà nhạt toẹt, chả có ý nghĩa gì hết. Mất bao công sức, tiền bạc chỉ để nghien cứu mấy cái đề tài như này thì bỏ đi. Mà cũng chẳng hiểu sao nó được duyệt nữa.
Trả lờiXóaTiến sĩ "nịnh" và tiến sĩ "giao tiếp với dân của chủ tịch xã". Không hiểu lấy đâu ra cái đề tài độc và lạ đến thế? Không hiểu làm xong cái luận án đấy thì sử dụng vào việc gì? Không hiểu mấy ông bà TS cầm cái bằng ra rồi làm gì? ở đâu? Không hiểu tiền của Nhà nước, tiền của nhân dân đổ vào đây để rồi thu lại được gì? Mỗi ngày đúc ra vài tiến sĩ kiểu này thì mấy nữa mà nước ta không "giàu" ngang Mỹ, ngang Nhật. Người ta cả nước có mỗi mấy trăm, cao lắm thì vài nghìn tiến sĩ mà người ta đã giàu có hiện đại lắm rồi, đây Việt Nam có hàng chục nghìn TS các thể loại thì kiểu gì mà chả giàu số 1 thế giới. Đúng là cười ra nước mắt.
Trả lờiXóaChả hiểu ở đâu ra mấy cái đề tài nghe lạ lẫm và hài hước đến vậy, cần xem xét và thắt chặt lại tình trạng làm nghiên cứu sinh ở nuớc ta, không thể cấp bằng tiến sĩ một cách tràn lan như vậy, vừa không đảm bảo chất lượng vừa gây ra dư luận không tốt trong xã hội
Trả lờiXóaViện hàn lâm khoa học Việt Nam như một cái lò luyện tiến sĩ và đã cho ra lò không biết bao nhiêu tiến sĩ giấy, những ông, bà tiến sĩ này thử hỏi sẽ mang đề tài này áp dụng vào thực tiễn kiểu gì khi mà đọc tên luận án lên thì một đứa trẻ còn thấy nực cuời và vô vị
Trả lờiXóaNhững đề tài như thế này mà cũng đuợc cả một hội đồng xét duyệt thông qua thì thử hỏi chất luợng đào tạo tiến sĩ ở cái viện hàn lâm này như thế nào, đào tạo chạy theo số luợng mà không quan tâm đến chất luợng kiểu này đang làm mất đi giá trị đích thực của hai từ "tiến sĩ"
Trả lờiXóaThử hỏi tính cấp thiết của hai đề tài trên như thế nào mà việc giao tiếp với dân của chủ tịch xã và việc nịnh trong tiếng việt lại đựoc chọn làm đề tài bảo vệ luận án tiến sĩ đây, nghe đã thấy hài hước và lố bịch, vậy mà nó lại được cả hội đồng chấm luận án thông qua, đúng là không chấp nhận được
Trả lờiXóaMong rằng cơ quan chức năng sớm vào cuộc và xem xét, thanh kiểm tra lại quy trình đào tạo tiến sĩ của Viện hàn lâm khoa học này xem thế nào, tại sao những đề tài kiểu này được chọn làm đề tài để bảo vệ luận án tiến sĩ mà vẫn đuợc thông qua
Trả lờiXóaTrên website chính thức của Học viện Khoa học Xã hội cho thấy từ ngày 1/1 đến 11/4, cơ sở này đã tổ chức bảo vệ luận án tiến sĩ cho hơn 50 học viên. Với kiểu cho bảo vệ tràn lan như thế này thì chỉ cho ra lò mấy ông bà tiến sĩ giấy mà thôi, thử hỏi mấy đề tài này bảo vệ xong có áp dụng đuợc gì cho thực tiễn hay chỉ để xếp xó mà thôi
Trả lờiXóaMấy luận án kiểu này thử hỏi có được đóng góp gì về mặt lý luận và thực tiễn đây, nghe cái tên đề tài đã thấy hài hước và lố bịch rồi, vậy mà cũng đuợc bảo vệ thành công, đúng là viện hàn làm này cần đổi tên thành xuởng sản xuất tiến sĩ mới đúng
Trả lờiXóaGiờ tiến sỹ cứ nhan nhản ra,chỉ cần nghiên cứu một đề tài mà chẳng cần phải biết tính cấp thiết cũng như ứng dụng của nó trong đời sống được đến đâu.Mong rằng nhà nước sớm có những văn bản chỉ thị để quản lý những bằng tiến sỹ được cấp phát tràn lan như hiện nay!
Trả lờiXóaĐừng trách sao mấy ông mang bằng thạc sĩ, tiến sĩ mà còn thất nghiệp được nhé, cái bằng thì có nói lên được trình độ thực sự của các ông đâu. Cứ thấy người ta bảo vệ luận án tiến sĩ là cũng ham hố, đua đòi làm theo. Đã làm thì cũng nên làm cái luận án cho chỉnh chu, có hồn một tí, đọc cái tên luận án thì chẳng ai chấp nhận được người viết là một người có trình độ tiến sĩ cơ đấy. Quá nhiều "tiến sĩ giấy" nhan nhản hiện nay đã làm mất giá trị của cái học vị đó đi.
Trả lờiXóaHọc viện Khoa học xã hội này đang biến mình trở thành một lò đào tạo tiến sĩ cấp tốc hay sao vậy. Đất nước ta còn chưa đủ tiến sĩ giấy hay sao mà chỉ trong 10 ngày có thể cấp băng tiến sĩ cho 50 người cơ vậy. Đến cái tên luận án tiến sĩ mấy người ít học đọc còn thấy buồn cười, thế mà họ có thể bảo vệ thành công luận án đó thì phải xem xét lại có gian lận ở đây hay không?
Trả lờiXóaTấm bằng tiến sỹ giờ đây nó rẻ tiền hơn bao giờ hết,tại nước ta tiến sỹ là quá nhiều so với tỷ lệ ở các nước khác!
Trả lờiXóaNếu các nghiên cứu sinh này được cơ quan nhà nứơc quản lý và cử đi học thì sau khi có bằng tiến sĩ còn được hỗ trợ một khoản tiền nhất định. Bằng thạc sĩ đã là 20 triệu rồi.
Trả lờiXóaBây giờ bằng cấp không thể nói lên tài năng của một con người, vì thực tế mà nói, cầm tấm bằng nhưng không phải bằng chính năng lực của họ mà vì nhiều yếu tố khác. Có lẽ cũng do xã hội chúng ta vẫn còn chuộng bằng cấp nên mới xảy ra như vậy. Trước đây nghe nói đến anh này tốt nghiệp đại học trường A, trường B, ... là oai lắm. Gia đình anh ấy hãnh diện lắm, thế nhưng đến bây giờ, đến cả bằng thạc sỹ cũng thấy nó bình bình, chứ chẳng có ý nghĩa, tầm quan trọng như trước nữa
Trả lờiXóaNhư em thấy bố em nói chuyện là từ khóa luận thạc sỹ trở lên (sau có luận văn tiến sỹ) thì đều phải đưa ra điểm mới mà mình nghiên cứu ra được. Có nghĩa là, trong quá trình mình nghiên cứu sâu 1 vấn đề gì đó thì phải phát triển nó lên được một điểm mới mà điểm đó có thể ứng dụng được vào thực tiễn. Còn khi đọc cái tên đề tài luận văn tiến sỹ này thì tôi chắc chắn rằng chả có gì là nghiên cứu trong đó, chứ nói gì đến cái mới. Haiz, có những bằng cấp chẳng khác gì tờ giấy lộn cả
Trả lờiXóa"Đúng nà đọc tên nuận án nà thấy nản ". Chả hiểu luận án tiến sỹ mà như thế này thì khóa luận đại học, luận văn thạc sỹ sẽ như thế nào. Thảo nào mà càng ngày Việt nam càng cho ra lò nhiều tiến sỹ, nhưng các công trình nghiên cứu phục vụ thực tiễn thì lác đác. Hay đây các bác hoàn thiện bằng cấp còn việc nghiên cứu phục vụ thực tiễn là công việc của các bác nông dân. Cho nên càng ngày, càng nhiều bác nông dân công bố nghiên cứu của mình, các các bác tiến sỹ, giáo sư thì chả bao giờ thấy đâu. Nhưng lại có điều trái ngược nữa là các bác nông dân làm ra thì các bác giáo sư, tiến sỹ ngồi đánh giá công trình với những lời chém gió thành bão phần phật luôn
Trả lờiXóaVới những nuận văn kiểu như thế lày nên thảo lào càng ngày bằng cấp càng không được xã hội quý trọng. Trước đây bằng đại học là danh giá lắm, đi học mà bảo cô ấy trình độ thạc sỹ đấy thì ngưỡng mộ phải biết, chứ còn chưa nhìn ra ai trình độ tiến sỹ. Giờ thì ôi thôi, nhiều vô kể. Phải chăng việc những người đưa ra đề tài như thế này cũng đang coi nhẹ bằng cấp?
Trả lờiXóaĐến ạ với các luận án tiến sĩ của các bác luôn. Không hiểu những luận án này áp dụng vào thực tiễn như thế nào nhỉ? Thế này hỏi sao chất lượng ngày càng đi xuống mà tiến sĩ giấy thì nhiều.
Trả lờiXóaĐây là lý do vì sao học hàm học vị của chúng ta đem ra nước ngoài không được công nhận. Đào tạo và cho ra lò cả đám Tiến sỹ giấy theo kiểu công nghiệp thế này chẳng hiểu các vị ấy sẽ làm được cái gì? Nghiên cứu mấy cái đề tài giời ơi đất hời này thì định áp dụng đi đâu?
Trả lờiXóaThực tế đã chứng minh, Tiến sỹ nước ta có nhiều nhưng những công trình nghiêm cứu được áp dụng thực tế thì chẳng được bao nhiêu. Các vị cứ tích cực nghiên cứu những đề tài đâu đâu rồi thi chỉ là vẽ voi trên giấy chứ thực tiễn toan thấy các bác nông dân chửng có bằng cấp gì nhưng những phát minh thì lại vô cùng thiết thực và có ý nghĩa với sự phát triển của nên kinh tế đất nước. Thực tế đáng buồn....cười
Trả lờiXóaKhông hiểu các vị Tiến sỹ nghĩ gì khi nghiên cứu và đăng ký bảo vệ mấy cái đề tài kia nhỉ? Các vị thấy nó có áp dụng gì được vào thực tiễn hay không? Hay chỉ là nghiên cứu cho có, bảo vệ cho được cái danh còn cái đề tài thì cứ chọn bừa một cái. Mà cái hội đồng chấp nhận cho bảo vệ đề tài này chắc cũng toàn các vị chỉ biết đến thực tế thông qua sách báo chứ khéo chưa tưng đặt chân ra ngoài đời thực đâu
Trả lờiXóađúng là mấy cái luận án tiến sĩ chẳng có gì thiết thực cho cuộc sống và cho xã hội của mình cả. đúng là ti tỉ tiến sĩ mà chẳng thấy sự tiến bộ trong đất nước, sáng chế ra cái mới hay là mang lại giá trị cho cuộc sống cả. những điều các vị tiến sĩ nghiên cứu mãi mãi nằm trên giấy thì làm gì cơ chứ, nó không có ứng dụng thực tiễn thì dẹp đi , làm cho tốn tiền, tốn thời gian rồi sau đó lại 1 tiến sĩ ra đời. thật khó hiểu cho cơ chế nước ta khi cứ chạy theo bằng cấp, ngay cả cái tiến sĩ cũng chạy đua để có thể đủ điều kiện lên cao
Trả lờiXóaBằng cấp tràn lan, đại học, cao học không ít người không có công ăn việc làm ổn định tự nuôi sống bản thân, trong khi đất nước vẫn chưa có đủ nhân lực có những đóng góp lớn vượt bậc. Một trong những căn bệnh trầm trọng mà chế độ giáo dục đào tạo của Việt Nam trong mấy mươi năm qua gây ra cho xã hội ta là làm lạm phát bằng cấp đại học, cao học và đặc biệt văn bằng tiến sĩ, đã đưa chuẩn mực của học vị cao nhất trong khoa học nầy xuống mức thấp ngoài sự tưởng tượng của người làm khoa học nghiêm túc.
Trả lờiXóavâng lượng tiến sĩ ngày càng tăng.liệu số lượng tiến sĩ có đúng thực sự với trình độ của họ hay tòan nhũng tên tiến sĩ giấy.
Trả lờiXóacái học viện này nghe có vẻ lạ và độc . rồi thêm nữa là cái lên thạc sĩ của những đề tài này càng đọc và dị hơn . so với những gì của con người nó đang làm là đều vì những cái gì nó đơn giản quá . hay nó là những điều biết rồi trong xã hộ và cá tiến sĩ nào đó để lên chức lên bằng câp thì nó có nhan nhản như là tiến sĩ giấy vậy
Trả lờiXóaQuả thật là muốn xã hội phát triển thì việc tập trung vào trong công cuộc cải cách giáo dục là những công việc đầu tiên phải làm tránh việc hành lý thuyết đơn thuần mà phải biết kết hợp giữa lý thuyết và thực hành lấy người học làm trung tâm chứ không phải lúc nào cũng đèn sách mà không có thực hành.
Trả lờiXóaNhững đề tài này quả thật không thể nào mà làm luận án được chứ không nói gì đến tiến sĩ chúng ta cần nghiêm túc trong việc làm luận án tiến sĩ để có những thế hệ và những vị tiến sĩ thực sự có năng lực, phẩm chất để có thể làm việc được tốt và hiệu quả hơn chứ không phải chỉ lý thuyết xuông như thế này.
Trả lờiXóaĐất nước ta hiện tại có rất nhiều tiến sỹ đây cũng là vấn đề quan trong của xã hội, việc đào tạo và sử dụng những tiến sỹ này cho hợp lý, chúng ta không thể đào tạo ra mà không sử dụng, thực tế hiện nay có rất nhiều tiến sỹ không tham gia nghiên cứu khoa học, chúng ta cứ đào tạo và cấp bằng tiến sỹ như vậy thì chỉ thời gian ngắn nữa chúng ta sẽ có rất nhiều tiến sỹ lãng phí không được sử dụng.
Trả lờiXóa