Ong Bắp Cày
Mấy ngày nay thiên hạ chỉ bàn nhõn chuyện Phê nồn, mới nghe thì phê, nhưng đọc tiếp thì hãi chết khiếp. Phê nồn là chất kịch độc, những 30 tấn cơ mà, sao không sợ thụt lol lên cổ chứ, ơ kìa.
Ông GS trên Dân Trí nói: Phenol không tự có trong tự nhiên mà chắc chắn được nhân tạo, chủ yếu là trong quá trình luyện cốc hoặc chế biến dầu khí (Nguyên văn trên báo Dân Trí).
Không biết Pv có trích nguyên văn lời ông không, có thêm bớt đầu đuôi gì không, và cũng không rõ ông nói trong bối cảnh nào, nhưng rõ ràng "luyện cốc", "chế biến dầu khí" thì là FMS cmn rồi nhẻ?
Cơ mà, cho đến giờ, FMS làm cái băng chuyền còn chưa xong, nói chi luyện cốc. Hê hê, có mà luyện cái đầu thằng lều báo ý.
Cơ mà, cho đến giờ, FMS làm cái băng chuyền còn chưa xong, nói chi luyện cốc. Hê hê, có mà luyện cái đầu thằng lều báo ý.
Tuổi Trẻ là tờ xung kích tung tin 30 tấn cá nục nhiễm chất cực độc Phê nồn, và các báo khác như thường lệ ăn theo làm dân chết khiếp. Vài Pv tử tế đã phản biện, nhưng đéo ăn thua vì so với loài kền kền thì số này ít quá.
Đúng là đôi khi chúng ta phải chấp nhận thua, không thể chống lại được lũ lưu manh, côn đồ, mất dạy vì chúng quá đông, quá hung hăng.
Điều lạ là những người chịu trách nhiệm duyệt bài, dường như chưa bao giờ đặt ra các câu hỏi: Có phải chỉ có biển miền Trung mới có chất Phê nồn?
Hoặc: Tại sao chỉ có 1 kho đông lạnh của một người bị nhiễm, và chỉ có cá nục mới nhiễm, mà các loại cá khác lại không bị nhiễm Phê nồn?
Giờ đây, thực sự tôi mất niềm tin với một số PV. Viết báo kiểu này làm môi trường thông tin bị nhiễm độc còn hơn cả Phê nồn, tức Hãm nồn.
Đúng là Hãm nồn.
Ông Võ Văn Hưng: Theo Chi cục quản lý chất lượng nông lâm và thuỷ sản (thuộc sở NN&PTNT) thì hiện tại cái này (phenol) chưa được quy định trong ngành nông nghiệp.
Trả lờiXóaTất nhiên cái gì vượt ngưỡng cũng chắc chắn là sẽ gây hại, chất gì cũng thế. Mình sử dụng quá liều lượng thì ngay cả chất tốt cho sức khoẻ cũng sinh ra gây hại. Phenol cũng thế, ngay cả trong nước biển cũng quy định là 0,03mg/kg. Còn cái này kiểm tra tại kho bà Thuộc thì phát hiện 0,037mg/kg, nhưng vấn đề là nó có vượt ngưỡng trong thực phẩm không? Theo tiêu chí nào?
Hiện tại chưa có cái quy định này nên cơ quan chuyên môn là sở y tế nên kiểm định lại và công bố cái tiêu chuẩn cụ thể.
Mình nghĩ thế này, đưa ra thông tin gì cũng cần phải có căn cứ. Anh phải đưa ra được tiêu chí hàm lượng bao nhiêu, căn cứ văn bản nào? Hai nữa là ngưỡng bao nhiêu thì đảm bảo và bao nhiêu thì độc hại.
Trả lờiXóaCái này mình nghĩ là trách nhiệm của ngành y tế và đồng hành với ngành nông nghiệp để làm. Bất kỳ thông tin nào đưa ra mà ảnh hưởng đến đời sông ngư dân thì cũng cần phải thận trọng, khi mình tiên lượng rằng những thông tin đó có thể ảnh hưởng đến xã hội thì cần phải có sự bàn bạc để xem nó đã chắc chắn chưa trước khi công bố. Thông tin là cần thiết phải nhanh, phải đảm bảo nhưng chúng ta phải kiểm định lại để chính xác. Sự
Chiều 12-6, liên quan đến vấn đề cá nhiễm độc phenol, ông Hồ Sĩ Biên (Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP Quảng Trị) cho biết: “Trên báo mấy ngày nay mình đã trả lời nhiều rồi. Giờ hiện tại mình đang tham mưu lại cho UBND tỉnh vì phương pháp lấy mẫu sai, giờ phải lật ngược làm lại. Anh em phải đi làm lại đã mới xử lý được”.
Trả lờiXóaPháp Luật TP.HCM đặt câu hỏi về việc Bộ Y tế có đưa ra văn bản nào quy định phenol là chất cấm trong cá, thực phẩm không, ông Biên nói chưa có văn bản của Bộ Y tế nhưng trong công nghiệp thực phẩm thì không được sử dụng phenol. Vì về văn bản cấm sử dụng phenol trong thực phẩm thì tài liệu thế giới có nói. Ví dụ: như vụ xúc xích mặc dù có ngưỡng của bộ y tế, quy cách nó khác nhưng phải theo quy cách thế giới.
Trả lờiXóa“Hiện chúng tôi phải kiểm nghiệm lại 30 tấn cá nục đó. Cái báo cáo hôm rồi tôi chỉ mới trình uỷ ban đề nghị hướng xử lý thôi nhưng báo chí đưa ra theo một hướng khác. Báo chí đưa rồi trượt dốc" - ông Biên nói.
"Tất cả cán bộ của ngành rồi cùng ngành nông nghiệp thống nhất làm từng bao cá một, một bao vậy khoảng 45 kg. Chứ mình lấy một bao mà đại diện cho tất cả thì khó mà nói. Người ta nói cũng đúng thôi. Giờ phải chờ kiểm nghiệm lại rồi đưa ra quyết định cuối cùng chứ chưa được tiêu hủy đâu” - ông Hồ Sĩ Biên (Chi cục trưởng Chi cục ATVSTP Quảng Trị) nhấn mạnh.
LÊ PHI
Giật cái tít 30 tấn cá nục động lanh bị nhiễm chất cực độc mà hết cả hồn. Tuy rằng chưa có kết luận và kết quả cụ thể như thế nào nhưng thông tin cứ lần lượt kéo nhau đăng đàn. Không hiểu khâu duyệt và kiểm định chất lượng bài viết ngày càng dễ dãi hay là do trình độ chuyên môn không đủ hay là lợi nhuận thu được không ít nên nhắm mắt buông xuôi
Trả lờiXóaBáo Tuổi trẻ vụ này đúng là vội vàng, trẻ người non dạ rồi. Cái cách giật tít, đăng bài khi chưa đủ cơ sở khoa học, tìm cách đánh lừa người đọc lại được sử dụng. Việc này gây thiệt hại nặng nề cho ngư dân miền Trung khi họ còn đang vất vả sau chuỗi ngày bị báo chí lá cải tuyên truyền đểu. Lại một lần nữa đạo đức nghề báo bị bỏ qua, bị chà đạp bởi những phóng tinh viên khốn nạn.
Trả lờiXóaThông tin chưa kiểm duyệt mà báo đài đã thi nhau đăngtải trên các phương tiện truyền thông để gây hoang mang trong dư luận thế này thực sự là điều đáng ngại. Rồi đây ai sẽ là người đứng ra nhận trách nhiệm trong vụ việc lần này? Không chỉ gây hoang mang trong người dân mà thông tin lần này chắc chắn còn gây ảnh hưởng rất lớn tới cuộc sống của những ngư dân vùng biển miền Trung. Thế nên xin mấy ông nhà báo, có đua theo lợi nhuận thì cũng hãy nghĩ tới tình cảnh khốn khó của người dân mà viết bài có tâm một chút
Trả lờiXóaNgười dân miền Trung chưa hết điêu đứng từ vụ tung tin biển ô nhiễm lần trước thì lại tới loạt bài 30 tấn cá nục nhiễm chất kịch độc này. Tất cả cũng chỉ từ miêng lưỡi ngòi bút của mấy tay phóng viên báo lá cải mà thôi. Viết bài mà không có cái tâm, làm nghề báo mà coi nhẹ đạo đức nghề nghiệp, những tên nhà báo này cần phải bị tước hết thẻ nhà báo mới đúng
Trả lờiXóaÔng GS nào đó trên Dân trí phát biểu có tâm thật đấy, thực là "Phenol không tự có trong tự nhiên mà chắc chắn được nhân tạo, chủ yếu là trong quá trình luyện cốc hoặc chế biến dầu khí" ư? Và cái phát biểu đó được anh phóng viên của Tuổi trẻ vô tư sao chép lại mà không cần biết độ tin cậy của khoa học thế nào, với một mục đích là để ám chỉ nguyên nhân do FMS. Thẳng thừng mà nói, làm báo thì cần có trìh độ và có lương tâm nghề nghiệp chứ không phải như mấy tay phóng viên lá cải này được, trình độ không có mà lương tâm thì cũng vứt đâu mất rồi. Đáng buồn cho một nền báo chí đặt lợi ích lên hàng đầu
Trả lờiXóaĐưa ra thông tin mà không có sự kiểm duyệt rõ ràng, báo tuổi trẻ ngày càng nhảm nhí rồi. Kiếm đâu ra tới 30 tấn cá nục nhiễm phenol? Tại sao chỉ có cá nục nhiễm còn các loại khác thì không? Tại sao chỉ có 1 kho nhiễm còn các kho khác thì không? Hàng lọat sự bất hợp lý được nêu ra mà không có bất kỳ một câu giải thích hợp lý nào cả
Trả lờiXóaThông tin không kiểm duyệt mà cứ cho đăng lên rồi giờ thì ngư dân điêu đứng, người dân hoang mang mà các cơ quan chức năng thì đau đầu mà đi khắc phục hậu quả. Sai phạm từ mọt bên mà bao nhiêu người liên lụy. thế này mà truy cứu trách nhiệm thì ai sẽ là người đứng lên chịu đây?
Trả lờiXóaPhenol về cơ bản thì cũng không có độc hại gì mà sao các báo cứ nhảy vào nói nọ kia nhỉ. Và cũng hay nói kiểu khoa học chuẩn chỉnh nhưng khi đính chính không chuẩn gì
Trả lờiXóaNhiều mẫu cá được một cơ sở thu mua ngay sau tình trạng cá biển chết bất thường ở miền Trung, có chứa chất phenol cực độc trong công nghiệp tẩy uế, sát khuẩn.Cần tiêu hủy gấp và xử lý doanh nghiệp kia. Vì lợi nhuận mà bất chấp tất cả, làm ăn thật là thất đức.
Trả lờiXóaHai tiếng "Đồng bào" thân thương lắm! Là người Việt Nam đừng tự mình đầu độc mình như vậy.
Xử phạt thật nặng những hành vi hủy hoại nòi giống Việt như trường hợp này.
Phóng viên giờ viết bài có để ý đến sự thât nữa đâu, phóng viên còn thế thì cái bọn lều báo, bọn kền kền dân chủ thì càng được đà lấn tới, cứ cái gì liên quan đến FOMOSA là nó xuyên tạc, bóp méo. còn người đọc thì cứ đọc chứ chẳng kiểm chứng hay để ý đến tính logic của tin. Cá nhiễm phenol thì có nhưng chăc gì liên quan đến FMS.
Trả lờiXóaBáo Tuổi trẻ ngày càng giống một tờ báo lá cải chính hiệu, phóng vien viết bài chỉ chạy theo lợi nhuận, chỉ lo giật tít thật kêu để thu hút người đọc mà không cần biết sự thật thế nào, lãnh đạo duyệt bài thì qua loa, chiếu lệ, ngày càng mất niềm tin vào mấy trang báo kiểu này
Trả lờiXóaVụ việc cá bị nhiễm độc do hàm lượng phenol vượt ngưỡng cho phép thì giờ đây cơ quan chức năng đang phải xem xét lẫy mẫu lại để đưa ra kết quả chính xác, khách quan. nhưng trong khi vụ việc còn chưa rõ ràng thì đám lều báo đã vội vàng đưa tin bài cho nóng hổi để chạy theo lợi nhuận, đúng là kiểu làm báo vô trách nhiệm
Trả lờiXóaBáo chí thời nay làm ăn kiểu chụp giật và vô trách nhiệm quá, phóng viên viết bài chỉ lo chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm sự thật thế nào, chỉ lo sao đưa tin bài nóng hổi, giật tít để câu kéo, thu hút người đọc, việc cá nhiễm độc do chất phenol vượt quá hàm lượng giờ đã rõ ràng đâu mà báo chí đã đưa tin bài nhảm nhí, xuyên tạc vậy
Trả lờiXóaTên phóng viên báo Tuổi trẻ này đúng là lều báo, viết bài thì xuyên tạc, bịa đặt, bản thân hắn chắc chắn cũng chưa hiểu được Phenol là chất gì, từ đâu mà có, hàm lượng cho phép ra sao... Vậy mà tên lều báo này vì lợi nhuận nên viết bài sao chép, giật tít làm cho người dân hoang mang, lo lắng, thật không thể chấp nhận được
Trả lờiXóaTên phóng vien báo Tuổi trẻ đúng là làm báo kiểu vô trách nhiệm, vô lương tâm. Vụ việc cá bị vượt quá lượng phenol các cơ quan giờ còn đang kiểm chứng, lấy mẫu xét nghiệm lại, vậy mà đã viết bài tung tin nhảm nhí, làm người dan hoang mang, đúng là lũ lều báo
Trả lờiXóa