Chia sẻ

Tre Làng

ĐỪNG CÓ LÔI TƯỢNG ĐÀI VÀO MÀ KHÓC MƯỚN

Em lạy các anh chị kền kền, cứ đến hẹn lại lên năm nào tầm này các anh chị cũng khóc lóc chuyện người nghèo mà éo le đéo vào được đại học bởi cái sự nghèo, xong được các độc giả mari-sến rồ lên tổ sư mà đéo biết các anh chị tư duy ấu trĩ bệnh hoạn lệch lạc đéo chịu nổi. 

Để em vén váy giáo chã các anh chị phát này:

Cho các anh chị kền kền:

Nghèo đéo có khả năng đeo đại học thì đi học nghề, đi hốt rác bưng bê đi, giảng đường vẫn luôn mở cửa nếu thật sự các cô sĩ tử có đủ khả năng và chí lớn. Only trẻ 17-18 xứ Giùn coi việc bố trần thân đạp xích lô mẹ lăn lê phụ hồ kiếm đồng tiền lót đường cho con 5 năm giảng đường là việc tất lẽ dĩ ngẫu, điều mà không một xã hội văn minh nào coi là chuyện thường.

Cái cách tư duy lợn què của các anh chị khiến lũ trẻ luôn có suy nghĩ Đại học là chìa khóa duy nhất để bước vào đời, thế nên năm đéo nào cũng có vài vụ trẻ tự tử do đéo thể đậu đại học, chuyện only xứ Giùn có. 

Và ít lâu nữa các anh chị lại quay ra la liếm về đề tài thừa thầy thiếu thợ, hàng chục ngàn kỹ sư cử nhân ra trường ngơ ngác như con chó nhà có tang không thể kiếm được việc làm trong khi lực lượng lao động tay nghề cao thì hiếm như lông phò hưu trí.

Cổ vũ cho tư duy cuồng bằng cấp sau này hệ lụy đéo phải chuyện buôn ghế dành lấy 1 chỗ ngồi như là hệ quả tất yếu ghế ít đít lại nhiều à?

Cho các độc giả mari-sến đang sụt sùi:

Nhà nước có trách nhiệm phổ cập giáo dục aka trình độ phổ thông, còn đại học hay học nghề là thuộc về Đào tạo và theo quy luật thông thường, nó được điều phối theo nhu cầu thực tế của xã hội. Hai khái niệm đó các cô còn đéo phân biệt được thì mở mồm auto chửi đảng nhà nước đéo quan tâm tới chuyện học hành của dân nghèo cái đéo gì ơ hay?

Chuyện người nghèo đéo có tiền vào đại học rất đéo liên quan tới các chủ trương xây tượng đài và phát triển cơ sở hạ tầng vật chất của lãnh tụ. Giáo dục, y tế, phát triển du lịch… mỗi mảng đều phải có phần độc lập nhau. Lúc đéo nào cũng lo nhét đầy bụng người nghèo (đa phần do lười, và dốt nói nhanh cho vuông) mà hy sinh quyền lợi được vui chơi giải trí của người khác thì đéo thể gọi là công bằng xã hội được. Càng đéo thể kích thích phát triển du lịch, kinh tế, đầu tư, tiêu dùng… khi tầm nhìn của các cô đéo thể vượt qua cái bụng lúc đéo nào cũng sôi róc rách của người nghèo.

Cho nên vui lòng đừng ngộ nghĩnh lôi tượng đài vào mà cảm thán cho mấy cô đéo có tiền vào đại học.

Đang bận, tạm thế. Rảnh gõ chuyện điều phối đào tạo theo nhu cầu thực tế xã hội của tây lông cho nghe.

Bài của cô Hương Vũ

22 nhận xét:

  1. Học đại học đâu phải là con đường duy nhất để dẫn đến thành công. Nếu gia đình các em có hoàn cảnh quá khó khăn không thể học tiếp được thì có thể chọn học nghề, đó là cách tốt nhất để không diễn ra tình trạng thừa thầy thiếu thợ như hiện nay. Chúng ta không thể thân thân trách phận, đổ lỗi cho người này người nọ, lỗi chính ở bản thân chúng ta, nghèo nhưng chăm chỉ lao động thì chắc chắn sẽ thành công, vẫn biết lao động trí óc nhàn hơn về thể xác nhưng mệt mỏi về tinh thần. Còn việc xây dựng tượng đài và học đại học là hai chuyện khác hẳn nhau, lũ kền kền đừng có mà vơ đũa cả nắm, không ai mượn chúng mày khóc thuê đâu.

    Trả lờiXóa
  2. Mặc dù rất quí những con người có tinh thần hiếu học. Nhưng mà học đại học đâu phải con đường duy nhất đến với thành công. Nếu không thể đi học vì nhà nghèo thì có thế đi làm để giúp đỡ gia đình còn hơn đi học đại học rùi trở thành gánh nặng về kinh tế cho gia đình.

    Trả lờiXóa
  3. không có tiền đi học thì có thể chọn con đường khác , đại học cũng chỉ là một con đường trong rất nhiều con đường khác chứ nó cũng đâu có phải là con đường duy nhất đâu.tư duy của những con rận là không có tiền đi học là do nhà nước , nhà nước thế này nhà nước thế nọ ,nhà nước không tạo điều kiện , không quan tâm .rồi chúng lôi chuyện xây tượng đài vào để xuyên tạc hai chuyện đó thì liên quan đéo gì đến nhau. thử nhìn lũ chúng mày xem chỉ được cái to mồm các người có thể đến đấy mà giúp giúp đỡ người ta mà sao các người không làm đi .

    Trả lờiXóa
  4. Tư tưởng Nho giáo vẫn đang tác động rât lớn đến tâm lý của nhân dân Việt Nam; từ ngày xa xưa, kẻ sĩ là những người được tôn trọng bậc nhất trong xã hội phong kiến, khác với tư tưởng của Châu Âu mỗi một người sinh ra đều đã có một ngành nghề phù hợp với bản thân họ, không nhất thiết phải theo con đường mài đũng quần, cứ miễn là hài lòng, thỏa mãn với nghề nghiệp của mình là được.

    Trả lờiXóa
  5. Ước mơ khao khát được đi học đại học của các em có hoàn cảnh khó khăn thật khiến mình khâm phục. Trong khi nhiều kẻ có điều kiện kinh tế hơn họ lêu lổng ăn chơi, không thèm học hành thì những con người ham học như học lại không thể đi học Thật đáng tiếc. Nhưng ngoài con đường đại học ra, các em vẫn có thể có những con đường khác để thành công.Con đường đại học là con đường ngắn nhất đến thành công chứ không phải con đường duy nhất.

    Trả lờiXóa
  6. Mỗi một người được sinh ra không thể tự lựa chọn cho mình một hoàn cảnh để sống; gia đình không có điều kiện nhưng con học giỏi rất nhiều; nếu như lòng từ thiện đặt không đúng chỗ thì liệu rằng nó có là động lực để thúc đẩy sự phát triển không hay lại càng làm cho tình hình thêm xấu; thời buổi bây giờ sinh viên vừa đi học vừa đi làm để hỗ trợ thêm chi phí sinh hoạt cho bản thân rất nhiều, trong số đó không phải ai cũng nghèo.

    Trả lờiXóa
  7. Bacgiang19014:31 16/8/16

    Bó tay với kiểu làm báo của mấy anh chị kền kền, đâu phải chỉ vào học đại học thì mới có tương lai đâu, ai mướn các anh chị khóc mướn cho mấy em thí sinh nhà nghèo không có tiền học đại học, lại còn lôi chuyện tượng đài ra để khóc thuê nữa chứ, đúng là lũ lều báo

    Trả lờiXóa
  8. Hagiang83614:38 16/8/16

    Thực trạng hiện nay cử nhân đại học thất nghiệp đầy rẫy, trong khi những lao động tay nghề cao thì đang thiếu thốn, vậy mà mấy anh chị kền kền báo chí lại đi kêu thuê khóc mướn, bảo mấy em sĩ tử đỗ đại học mà không thể đi học do nhà nghèo, thiếu gì cách lập nghiệp đâu, đại học đâu phải là con đường duy nhất đến tương lai

    Trả lờiXóa
  9. Thaibinhquetoi23414:43 16/8/16

    Lũ lều báo và mấy anh hùng bàn phím lại lợi dụng hoàn cảnh mấy em nhà nghèo, đỗ đại học nhưng không có tiền đi học để công kích, xuyên tạc chủ trương xây tượng đài của nhà nước. Đây là 2 chuyện hoàn toàn khác nhau, chủ trương xây tượng đài và phát triển cơ sở hạ tầng là để góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho bà con, thúc đẩy du lịch địa phương, đâu có liên quan gì mà chúng lại xuyên tạc rồi phát biểu lung tung

    Trả lờiXóa
  10. Thaibinh02340014:56 16/8/16

    Đúng là lũ rận chủ vô đạo đức, chúng lợi dụng mọi cơ hội để nhảy vào công kích chủ trương xây dựng tượng đài của nhà nước ta, chuyện mấy em học sinh nghèo không có tiền học đại học cũng bị chúng lôi ra xuyên tạc, càng nói càng thấy sự ngu dốt, đại học đâu phải là con đường duy nhất đâu, thực trạng cử nhân thất nghiệp đầy rẫy kia kìa

    Trả lờiXóa
  11. Hoabinh03020015:04 16/8/16

    Mấy con kền kền càng nói càng thấy sự hạn chế về nhận thức của chúng, việc học sinh nghèo không có tiền học đại học và việc xây tượng đài để tưởng niệm là hai việc hoàn toàn chả có tí liên quan nào, đừng lợi dụng mấy hoàn cảnh nghèo khó để công kích chủ trương của nhà nước

    Trả lờiXóa
  12. Nghèo cũng có nhiều cách để học Đại học như những người khác mà. Ví dụ như em được 27,85 điểm kia hoàn toàn có thể nộp vào các trường quân đội, công an, đủ điểm đỗ mà lại không mất chi phí học hành, đỡ đần được bố mẹ nhiều thứ đó

    Trả lờiXóa
  13. Xã hội bây giờ có nhiều kiểu nghèo lắm. Có người thì nghèo thật, vì họ bị bệnh tật mất sức lao động, không thể lao động được. Nhưng phần lớn thì hộ nghèo bây giờ nói thật là đều do hay ăn lười làm là chủ yếu. Họ nghèo vì họ không chịu lao động chỉ chống cằm chờ anh chị kền kền nhìn thấy để up ảnh xin trợ giúp rồi thì đôi bên cùng có lợi. Một bên không phải lao động nắm ở nhà chỉ việc há miệng chờ sung. Một bên thì tha hồ mà xuyên tạc, chửi Đảng, chửi nhà nước, rồi lại lôi chuyện cái tượng đài ra mà chửi. Tôi nghĩ nếu nhà các em khó khăn thì bố mẹ em cố gắng lên thành phố tìm công việc lao động chân tay để nuôi con ăn học, còn bản thân các em cũng phải năng động đi gia sư, đi kiếm việc làm thêm để trang trải chi phí, cố gắng học giỏi rồi kiếm cái học bổng vậy là đỡ không. Thế là vẫn ngon lành đi học, việc gì mà phải làm lớn chuyện

    Trả lờiXóa
  14. Tôi càng ngày càng nghi ngờ đạo đức của các anh chị viết báo. Thiết nghĩ thì nói rằng học sinh đạt 27.85 điểm thì có thể nộp vào khối quân sự công an hay bộ đội ý, nhà nước nuôi từ A đến Z mà, chăm cho từ đầu tới chân luôn. Còn nếu cu cậu này có ước mơ cháy bỏng muốn được trở thành nhà nghiên cứu y dược thì vay trợ vốn ý, ra trường thì trả. MÀ nếu hoàn cảnh khó khăn thật thì khi vào trường kiểu gì mà chẳng được miễn giảm học phí, chưa kể đến việc học giỏi được học bổng, rồi thì năng động đi kiếm việc làm thêm,... Có sức khỏe, có tuổi trẻ thì chẳng sợ chết đói, nên làm gì mà phỉa làm um sùm, bù lu bù loa lên làm gì, còn cái việc tượng đài càng chẳng liên quan gì cả

    Trả lờiXóa
  15. Nhà nước có trách nhiệm phổ cập giáo dục trình độ phổ thông, còn đại học hay học nghề là thuộc về Đào tạo và theo quy luật thông thường, nó được điều phối theo nhu cầu thực tế của xã hội. Vào đại học, cao đẳng, trung cấp hay là trường đào tạo nghề thì còn phụ thuộc vào năng lực, tố chất, niềm đam mê, yêu thích,... của từng người. Chứ đừng tưởng cứ cố vào học được đại học là xong. Con đường phía trước còn rất nhiều chông gai thử thách, nếu không tự mình làm chủ và thiết kế cuộc đời mình cứ để lũ kền kền làm mờ mắt thì không thể thành công đâu mấy em ạ

    Trả lờiXóa
  16. Rất khâm phục các em học sinh có ý chí phấn đấu; khi các em đã có đủ kiên trì, trí lực để vượt qua được những năm tháng học sinh trong đói nghèo bằng số điểm tốt nghiệp tốt như vậy thì hẳn rằng các em có đủ tự tin để bước tiếp con đường phía trước. Các em có thể không thể hoàn thành đam mê trên con đường học tập tiếp theo thì các em cũng còn nhiều cách khác. Đâu cứ nhất thiết phải là ngay bây giờ. Tôi tin những người tài giỏi như các em sẽ rất tự trọng, hẳn là việc được lên báo theo các cách PR như thế này cũng chẳng ai muốn. Nghèo không là cái tội, nhưng để thừa nhận là mình nghèo cho cả thiên hạ biết thì chẳng ai muốn. Nên những kẻ đưa bài lên đăng như thế này liệu có bao giờ tự hỏi người trong cuộc thực sự muốn gì hay là chỉ để phục vụ ý đồ kẻ viết.

    Trả lờiXóa
  17. Những trường hợp vì gia cảnh khốn khó mà phải từ bỏ giấc mơ đại học như thế này tới đây sẽ rất nhiều, khi mà học phí đại học đang tăng chóng mặt, còn khoản vay Chính phủ dành cho sinh viên nghèo vẫn không đổi. Xã hội thì không thể cứ thỉnh thoảng chung tay giúp một vài trường hợp thông qua đôi ba bài báo được dù đấy cũng là việc đáng khuyến khích. Tuy nhiên, còn biết bao những bạn không có cơ hội lên báo thì sao?

    Trả lờiXóa
  18. trường hợp như em trang k có gì là khó khăn , bố mẹ còn trẻ khỏe nhà lại chỉ có 2 chị em. nhiều gia đình bố mẹ con ốm liệt giường người ta cũng k kêu . Có thể mà cũng đưa lên , Nếu tôi có tôi cũng giúp những hoàn cảnh khác k thể giúp em được . Ai cũng phải lao động và vận động em nhé không dùng có thể có được .Mà cứ gì cứ phải vào đại học thiếu gì nghe em giỏi thì làm gì cũng giỏi

    Trả lờiXóa
  19. học đại học để thành công thì đó không phải là con đường duy nhất,mà nếu vẫn quyết tâm học đại học thì cũng đâu cần phải nhờ sự trợ giúp của người khác,bạn đã 18 tuổi ngoài thời gian học bạn có thể đi làm để lo cho bản thân và việc học,con người ai cũng có lúc khó khăn và sóng gió, bạn có chắc chắn rằng sau khi học đại học xong bạn bạn sẽ thoát khỏi khó khăn không kể cả là khi bạn đã cầm tấm bằng để đi xin làm việc ở một nơi nào đó chẳng lẽ lúc đó lại nhờ mọi người giúp đỡ? mình cũng đã từng ở quê ra thành phố đi học và giờ đã đi làm nên theo mìn nghĩ bạn nên đứng bằng chính đôi chân của mình,nó không quá khó nnư bạn nghĩ đâu,việc mỗi người bỏ ra 500k hay 1000k để giúp đỡ bạn thì cũng không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế của họ và mình nghĩ nhiều người sẵn sàng ủng hộ bạn nhưng liệu số tiền này có thực sự giúp được bạn? Giải pháp cho bạn là hãy kiên cường và tìm những người có thái độ sống tích cực để làm bạn với họ,chúc bạn luôn khoẻ mạnh để được trải nghiệm cuộc đời một cách tràn đầy năng lượng!

    Trả lờiXóa
  20. Nếu học phí không thể không tăng nhằm ‘tính đúng, tính đủ chi phí thực tế’ và cải thiện tính cạnh tranh giữa các trường thì Chính phủ, nhằm đảm bảo cơ hội học tập của công dân, phải cấp khoản tín dụng đủ lớn (dưới dạng một Quỹ chẳng hạn) để bất kỳ thanh niên nào trúng tuyển vào một chương trình đại học, cao đẳng, trung cấp công lập đều có thể vay để đủ trang trải học phí và sinh hoạt phí ở mức tối thiểu, sau này ra trường đi làm trả dần như nhiều nước khác đang áp dụng. Chứ như trường hợp của em này thì bao nhiêu mạnh thường quân giúp đỡ cho xuể? Mà các em được giúp đỡ có khi lại hình thành cái thế ỷ lại ấy.

    Trả lờiXóa
  21. Tôi thấy nhiều thân phận nghèo chưa thể học lên THPT, đáng để báo đài quan tâm, còn nếu vào được đại học, nhiều chương trình để giúp sinh viên để có tiền đóng học phí: vay trả chậm lãi suất thấp - nhất là NH chính sách xã hội, vừa học vừa làm như các nước ngoài... rất rất nhiều thân phận còn chưa học được đến THCS, tuổi nhỏ chưa ai thuê để đi làm kiếm tiền học, chỉ phụ giúp gia đình nuôi bản thân mình, và một phần gánh vác các khoản khác cùng gia đình ...Quan trọng là thái độ tích cực của các em thế nào thôi.

    Trả lờiXóa
  22. Thành thật mà nói đã xác định thi đại học thì phải chắc chắn về khả năng kinh tế rồi thi vì năm nay các trường sẽ tăng học phí , đây cứ đi thi bừa rồi mong người khác giúp đỡ , vậy là sao? Giúp được một người, vậy còn những người khác thì sao? Người ta giúp em được năm 1 năm 2, nhưng đâu giúp em cả đời được.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog