Có một sự thật là dân đã è cổ để nuôi một bộ máy khổng lồ để nhiều khi bộ máy đó ị ra rồi bắt dân gánh chịu hậu quả bằng những chính sách, những thông tư, nghị định trên giời... Báo chí cũng đã phản ứng mạnh mẽ khiến cho những chính sách khuyết tật đó chết yểu.
Hà Nội vừa đưa ra bộ quy tắc dành cho công chức Hà Nội. Tôi chưa đọc toàn văn nên không biết có những điều nào bất hợp lý nhưng tôi xác quyết rằng việc đến cơ quan nhà nước, đặc biệt những bộ phận tiếp xúc với dân mà ăn mặc, son phấn lòe loẹt, nước hoa đậm mùi, xăm trổ (dữ dằn, phản cảm) đều cần được hạn chế… ông Trương Khắc Trà ạ.
Ông đã từng phải chịu đựng mùi nước hoa rẻ tiền phần lớn là của Tàu, không khác mùi nước lau nhà, cọ toa lét, dù nhãn mác là của Ý, Pháp... trong một căn phòng làm việc không mấy rộng rãi và có sử dụng điều hòa chưa? Ông có biết một số người bị kích ứng với mùi nước hoa và họ lập tức bị hắt hơi, chảy nước mũi chưa? Tiếp dân mà cái áo xẻ sâu xuống để lộ hai quả bưởi căng tròn hay chảy như lợn sề đã đẻ 8 lứa, phía dưới lộ ra cái quần chíp lọt khe, khiến người đối diện lỡ chạm mắt phải phải quay đi hoặc tò mò nhìn phần cỏ đến lứa oắc mà chưa oắc đang lởm chởm trồi lên thì thế nào nhỉ?
Ông Trà ạ, cả một bài dài như dái ngựa (mà phần lớn đều cóp đi cóp lại), ông chỉ phản biện được bộ quy tắc đó bằng vài câu mà nó còn cảm tính hơn cả những thứ ông chê là "cảm tính" thì hài quá.
Ông viết: "Có triết gia đã nói “vẻ đẹp của người phụ nữ không nằm ở đôi má hồng mà trong mắt của gã si tình”. Nếu người này cho rằng lòe loẹt, phản cảm nhưng người kia lại bảo là đẹp thì sao? Có tiêu chí nào để đong đếm mùi vị, cảm giác?".
Có những thứ chỉ là quy ước ngầm, là ước lệ, không thể đong, đếm được. Dù có quan niệm khác nhau nhưng cái đẹp, xấu vẫn có những chuẩn mực chung. Trong mắt thằng Chí con Nở ko xấu nhưng xh VN vẫn coi con Nở là chuẩn của cái xấu hình thức. Rắm của ông ông ko thấy thối nhưng ngồi họp, vào thang máy mà ông vô ý thả ra hẳn nhiều người khó chịu lắm...
Ở nước nào người ta cũng yêu cầu đến công sở phải ăn mặc lịch sự, ông biết điều này không? Hay là ông cũng "phản biện" bằng câu rất ngu: "thế nào là lịch sự" ?
***
Bài của ông Trương Khắc Trà đây:
(GDVN) - Trong bộ quy tắc dành cho công chức Hà Nội, chỉ đơn cử những quy định như nước hoa đậm mùi, son phấn lòe loẹt, xăm trổ… đều thuộc về cảm tính.
BỞI GIAODUC.NET.VN
Ý kiến của ông Trương Khắc Trà thực sự là không thể khiến người ta đồng tình ủng hộ được. Ông nói rằng những vấn đề ăn mặc, sử dụng nước hoa,... là đánh giá quan điểm của cá nhân, thuôc về tính thẩm mỹ chứ không có một tiêu chuẩn cụ thể nào nhưng nhìn nhận đúng đắn hơn thì ván đề này lại thuộc về phạm trù đạo đức cũng như hành vi văn hóa ứng xử nơi công cộng. Vì vậy chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc bộ quy tắc này để có những điều cỉnh cho phù hợp thực tế chứ không phải là ý kiến đả kích, chê bai theo kiểu ông Trà đang làm
Trả lờiXóaĐúng là không có một tiêu chuẩn cụ thể nào cho cái gọi là thẩm mỹ theo như lời ông Trương Khắc Trà đã nói nhưng chúng ta cũng cần nhớ một điều rằng trong văn hóa ứng xử xã hội, có những điều chẳng cần phải nói ra mà nghiễm nhiên nó đã trở thành một quy ước ngàm được cả xã hội công nhận. Vậy thì có lý do gì chúng ta không tuân thủ theo những quy tắc ngầm đó mà lại một mình một ý kiến đứng lên phản bác rồi biện hộ là quan điểm cá nhân? Thật là một cách cư xử hết sức lố bịch
Trả lờiXóaPhải những ai từng bị nhốt trong cái thang máy chật ních người mà phải chịu cái mùi nước hoa rẻ tiền phải nói là nồng nặc thì mới hiểu được hết nỗi khổ của những người xung quanh khi có một cá nhân thiếu ý thức như vậy. Và nói thẳng ra là chuyện đó cũng không phải ít trong chốn công sở hiện nay. Chính vì vậy bộ quy tắc chung về ứng xử công sở là một điều cần thiết để hợp thức hóa những quy ước ngầm trước giờ chúng ta vẫn công nhận với nhau, để những cá nhân thiếu ý thức có thể điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp hơn nơi công sở
Trả lờiXóaBộ quy tắc này là điều cần thiết trong môi trường công sở hiện nay. Lẽ đơn giản bởi nó không phải là một hình thức ép buộc các nhân viên công sở mà nó chỉ mang tình định hướng cho mọi người có những hành vi, cử chỉ phù hợp với chuẩn mực trong một môi trường làm việc chung mà thôi. Điều này sẽ tạo sự văn minh và thoải mái cho tất cả mọi người chứ có gì mà phải bàn cãi nhiều như vậy?
Trả lờiXóaViệc đến cơ quan nhà nước, đặc biệt những bộ phận tiếp xúc với dân mà ăn mặc, son phấn lòe loẹt, nước hoa đậm mùi, xăm trổ (dữ dằn, phản cảm) đều cần được hạn chế. Đơn giản bởi điều này sẽ tạo ra sự văn minh, lịch sự trong môi trường làm việc công sở; tạo ra tính chuẩn mực, chuyên nghiệp cho những nhân viên làm việc. Chúng ta càn cân nhắc kỹ và điều chỉnh những điểm chưa hợp lý trong bộ quy tắc này và sớm đưa nó vào áp dụng thực tế
Trả lờiXóaThiết nghĩ ở những nơi công sở như thế, lại đặc biệt ở những bộ phận tiếp dân, thì việc nhân viên cơ quan Nhà nước hạn chế ăn mặc phấn son lòe loẹt, xăm trổ các kiểu là một điều nên khuyến khích. Bởi đơn giản là không ai cấm chúng ta ăn mặc như thế nào, nhưng ăn mặc trong làm việc trong các cơ quan nhà nước thì nên để ý một chút cho phù hợp với môi trường công sở.
Trả lờiXóaXã hội càng văn minh, càng phát triển thì con người lại càng phải tự cho mình vào khuân phép, mà một khi đã không tự cho vào được thì phải bắt buộc, lúc đầu có thể gò bó nhưng mãi nó cũng quen, nó thành nếp rồi thì nó sẽ như chuyện đương nhiên hàng ngày thôi.
Trả lờiXóaTôi đồng tình với quan điểm của tác giả. Đáng ra không cần phải có những quy định đó, mà bản thân nhận thức, ý thức của con người phải nhận ra điều đó không nên có. Nhưng với những loại người không nhận thức được thì người ta phải đưa vào quy định. Còn với tác giả viết bài"Chuyện “công bộc” lãng mạn và những quy định trên trời" thì không hiểu tác giả này có não hay không?
Trả lờiXóaĐưa ra cái quy tắc ứng xử đấy là cái cách cuối cùng với những kẻ não chậm hiểu thôi. Các bác cứ vào cái mùa nóng mà ngồi vào phòng nào nồng nặc mùi nước hoa, mùi phân són rẻ tiền thì các bác sẽ hiểu mà. Lúc ấy vì công việc thì đành cố làm, chứ không thì lao ra khỏi phòng rồi.
Trả lờiXóaCông sở là nơi để người thực hiện công vụ thay mặt chính quyền giải quyết các công việc với người dân, nó không phải là nơi để cá nhân thể hiện. Vì thế, việc Hà Nội ra quy tắc ứng xử tại công sở là hoàn toàn cần thiết và phù hợp. Những kẻ như ông Trương Khắc Trà đang lấy góc nhìn hẹp hòi, cá nhân của riêng ông mà áp đặt lên cái chung, và tất nhiên nó không thể đúng được.
Trả lờiXóaCác bác cứ phải đi xe buýt giữa trưa hè nắng nóng ấy. Gặp phải con dở hơi nào hoặc thằng thần kinh nào mà xịt nước hoa như nước lau sàn mà xem. Lúc đấy chỉ muốn đổ cho nó một thùng nước đá cho trôi hết cái mùi nước hoa rẻ tiền ấy đi. Bộ quy tắc đáng ra không cần phải đưa ra đâu, nhưng đưa ra thế này là dành cho những thằng đầu đất không làm sao tẩy não ngu của nó được thôi. Chứ đại đa số ý thức của công chức nước ta là ổn.
Trả lờiXóaỞ đời có nhiều loại người lắm, có người thì người ta hiểu nhanh vấn đề, có người thì có tẩy não cũng chẳng hiểu ra vấn đề gì đâu. Cho nên bất kỳ quy định, hay quy tắc nào đưa ra thì cũng sẽ có ý kiến đồng thuận, cũng sẽ có ý kiến trái chiều. Thôi thì cứ theo đại đa số. Kệ cái bọn thiểu số khác người kia đi. Chúng khác người rồi thì nói làm gì nữa
Trả lờiXóaÝ kiến của ông Trương Khắc Trà thực sự là không thể khiến người ta đồng tình ủng hộ được. Ông nói rằng những vấn đề ăn mặc, sử dụng nước hoa,... là đánh giá quan điểm của cá nhân, thuôc về tính thẩm mỹ chứ không có một tiêu chuẩn cụ thể nào nhưng nhìn nhận đúng đắn hơn thì vấn đề này lại thuộc về phạm trù đạo đức cũng như hành vi văn hóa ứng xử nơi công cộng. Vì vậy chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc bộ quy tắc này để có những điều chỉnh cho phù hợp thực tế chứ không phải là ý kiến đả kích, chê bai theo kiểu ông Trà đang làm.
Trả lờiXóađây là những con người thật sự thể hiện mình là công bộc của nhân dân khi những điều tạo ra một cách thân thiện nhất đấy chính là sự cần thiết cho một trong những sự tiếp xúc với nhân dân , và điều này đang được các cơ quan chức năng sẽ thực hiện đúng với chức năng của mình và sẽ không còn thấy kiểu hách dịch với nhân dân nữa rồi
Trả lờiXóaDù chưa đọc toàn văn bộ quy tắc dành cho công chức Hà Nội này nhưng mình cảm thấy khá thú vị. Đúng là cần phải có một bộ quy tắc như thế này để làm đối chiếu tránh các công chức tuy là nô bộc của dân nhưng lại chỉ thích hành dân.
Trả lờiXóaĐúng , những quy đinh ban hành không hợp lý thì cần xem xét . Nhưng theo tôi , trong trường hợp này , việc ban hành bộ quy tắc ứng xử dành cho công chức là hoàn toàn hợp lý , có đủ căn cứ cần thiết , góp phần xây dựng văn hóa tiếp dân ngày một tiến bộ hơn tại Hà Nội nói riêng cũng như trên cả nước nói chung.Thiết nghĩ , ông Trương Khắc Trà thân mến , ông cũng nên dừng quy chụp tất cả các văn bản , các quy tắc của các cơ quan chức năng ban hành là sai lệch , là cảm tính đi , mà thay vào đó hãy suy nghĩ cho thật kỹ trước khi phát ngôn ,đả kích một cách mù quáng
Trả lờiXóaxã hội có rất nhiều kiểu người, mỗi người một vẻ, chính vì điều đó mà ta có xã hội đa dạng, nhiều màu sắc như vậy. văn hóa của từng người là rất quan trọng để xây dựng một xã hội tiến bộ. mình vì mọi người và mọi người vì mình. bộ ứng xử ra đời cũng là để cho mọi người có cái ràng buộc để thực hiện văn hóa ứng xử tốt hơn với những người xung quanh, điều này rất cần thiết cho xã hội của chúng ta bây giờ
Trả lờiXóaMỗi người là một cá thể khác nhau với những quan niệm sống khác nhau. Tuy nhiên khi cùng chung sống trong một cộng đồng thì chúng ta cần có những quy tắc chung để mọi người tiến đến để cho cộng đồng đó không bị loạn.
Trả lờiXóaChúng ta cần tiến đến quy định các bộ công chức nhà nước cần thực sự là nô bộc của nhân dân, nếu cố tình làm khó, cư xử thiếu tôn trọng hay làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân nên bị xử lý thật nghiêm khắc.
Trả lờiXóaQuy Tắc ứng xử của cán bộ công nhân viên các cơ quan nhà nước luôn là một vấn đề được cả xã hội quan tâm, nhiều cán bộ của ta rất hống hách khi tiếp xúc với nhân dân vì vậy cần phải ban hành ra một quy định về cách ứng xử của cán bộ đảng viên.
Trả lờiXóaĐúng là không có một tiêu chuẩn cụ thể nào cho cái gọi là thẩm mỹ theo như lời ông Trương Khắc Trà đã nói nhưng chúng ta cũng cần nhớ một điều rằng trong văn hóa ứng xử xã hội, có những điều chẳng cần phải nói ra mà nghiễm nhiên nó đã trở thành một quy ước ngàm được cả xã hội công nhận. Vậy thì có lý do gì chúng ta không tuân thủ theo những quy tắc ngầm đó mà lại một mình một ý kiến đứng lên phản bác rồi biện hộ là quan điểm cá nhân? Thật là một cách cư xử hết sức lố bịch
Trả lờiXóa