LTS: Bài này của tác giả Trung Than được trích ra từ comment trong bài "Bàn về một bài báo mạo danh bảo vệ môi trường" của anh Nguyen Quang (Pín) trên Trelangblog.com.
Để rộng đường dư luận, Tre Làng xin phép đăng lại thành 1 bài viết độc lập, gửi đến bạn đọc. Tre Làng cũng xin giữ nguyên nhưng đoạn văn được để trong ngoặc kép của tác giả, nhưng được hiểu như ngoặc đơn.
Lời lẽ của tác giả có vẻ rất bức xúc, song thiết nghĩ, không phải không có lý. Hãy bình tĩnh lắng nghe để có thêm kiến thức.
***
Tác giả: Trung Than
Chào Anh Nguyễn Quang (tự Pín) !
Tôi đang rất bận nhưng có một bạn trên Facebook gửi cho tôi bài viết này của anh Pín (Qua (PÍN)ng Nguyễn). Tôi muốn giảng giải cho anh biết rằng: “Nếu năng lực chưa tới vui lòng biết Câm họng và Lắng nghe để tìm hiểu chuyên sâu rồi hãy trở nên Húng Chó”.
Cổ nhân đã dạy rằng “Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe”. Phản biện của anh về bài viết Cá chim trắng Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) “Xin lỗi anh vì Facebook không có chức năng in nghiêng in đậm để tôi viết cho đúng danh pháp chuẩn quốc tế” .
Thật tình mà nói thì tôi chưa thấy một bài phản biện nào mà tôi được đọc lại Ngu Hơn Ông Chó như bài viết của anh. “Lẽ ra tôi không dùng những lời thóa mạ này, nếu như anh không viết về tôi bằng những ngôn từ hạ đẳng”. Tôi hoàn toàn thông cảm cho anh vì anh không phải là người có học, có chuyên môn sâu về ngành phân loại học. Hơn nữa công việc của anh chắc không phù hợp với chuyên môn này lắm mặc dù nhiều diễn đàn vẫn gọi anh là Giáo sư “Một chức danh mà đời tôi mơ cũng chưa bao giờ dám nghĩ đến”.
Trước đây tôi có viết rất nhiều bài về sinh học và có cãi qua cãi lại. Thật ra tôi chẳng quan tâm vì với những người không có chuyên môn sâu tôi thường bỏ qua và giảng giải rất đầy đủ vì đấy không phải chuyên ngành của họ. Nhưng sau nhiều lần anh đuối lý và anh hành xử rất hung hăng theo đúng bản chất bẩn bựa kiểu Lừa ít học. Không biết dạo này anh có khỏe đều không ? Công việc vẫn tốt chứ. Với công việc của anh cần sức khỏe lắm đấy. Nói thật anh là tôi không chấp những kẻ ít chữ hơn mình và cần phải có trách nhiệm giảng giải cho họ. Kiến thức là của chung của nhân loại,càng chia sẽ càng thành công. Đó là những gì tôi học được từ các đồng nghiệp nghiên cứu.
Tôi không bàn về cá chim trắng Colossoma brachypomum nữa vì với kiến thức của anh thì tôi đồ rằng anh không đủ tầm để hiểu về loài ngoại lai xâm hại (invasive alien species) nhưng tôi vẫn có trách nhiệm để giảng giải với anh với tư cách là một người nghiên cứu:
THẾ NÀO LÀ LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI !
Các loài xâm hại là một cụm từ chỉ về những loài động vật, thực vật hệ được du nhập từ một nơi khác vào vùng bản địa và nhanh chóng sinh sôi, nảy nở một cách khó kiểm soát trở thành một hệ động thực vật thay thế đe dọa nghiêm trọng đến hệ động thực vật bản địa đe dọa đa dạng sinh học. Sự bành trướng của những sinh vật này là mối nguy hại cho sự tồn tại của môi trường hệ sinh thái bản địa. Mất mát đa dạng sinh học đã và đang là mối lo chung của nhân loại. Trong nhiều nguyên nhân gây tổn thất đa dạng sinh học, các loài sinh vật ngoại lai xâm hại được coi là một trong những mối đe doạ nguy hiểm nhất.
Sinh vật ngoại lai xâm hại trước hết là những loài không có nguồn gốc bản địa. Khi được đưa đến một môi trường mới, một loài ngoại lai có thể không thích nghi được với điều kiện sống và do đó không tồn tại được. Chính các dãy núi, dòng song, các lục địa trôi dạt và tiểu vùng khí hậu đã tạo ra các loài bản địa, đặc hữu. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khác, do thiếu vắng các đối thủ cạnh tranh và thiên địch như ở quê nhà cùng với điều kiện sống thuận lợi, các loài này có điều kiện sinh sôi nảy nở rất nhanh và đến một lúc nào đó phá vỡ cân bằng sinh thái bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soát của con người. Lúc này nó trở thành loài ngoại lai xâm hại. Nguồn gốc xâu xa của loài xâm lấn chính là các hoạt động một cách có chủ ý hoặc vô ý của con người.
LOÀI NGOẠI LAI XÂM HẠI GÂY THẢM HỌA GÌ ?
Hầu hết các loài ngoại lai xâm hại không có nguồn gốc từ bản địa nên hoặc là chúng sẽ bị chết ngay sau khi được đưa đến do không thích hợp với điều kiện sống, sinh thái, môi trường. Hoặc là chúng phát triển bùng nổ đến mức mất kiểm soát do môi trường mới qáu thích nghi với điều kiện sống. Loài bản địa bị kiểm soát bởi tính thích nghi, các loài thiên địch, bệnh dịch nhằm kiểm soát việc phát triển bùng nổ cá thể loài. Nhưng loài ngoại lai thì không bị các yếu tố trên kiểm soát, khiến chúng phát triển THOẢI CON GÀ MÁI và cạnh tranh thức ăn quyết liệt với loài bản địa, dẫn đến các loài bản địa diệt vong. Chúng gây bệnh lạ cho loài bản địa vì những căn bệnh này không thể kiểm soát bởi môi trường sống, khí hậu mới và loài thiên địch .
Tóm lại: Loài ngoại lại chính là những loại gây ra thảm họa khủng khiếp nhất về môi trường đối với vùng phân bố mới của chúng.
Về Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT, ngày 26-9-2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại thì loài cá này thuộc Nhóm 1: Loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại đã xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Anh cho rằng tôi hồ đồ viết sai tên loài giữa Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) và Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) thì đúng là anh dốt thật đốt đến độ anh đang là trò cười cho sinh viên năm nhất ở bất cứ trường đại học nào họ đang học về danh pháp loài.
Anh nên vào links này trên trang web của tôi để Thầm du ít kiến thức trước khi phản biện:
http://www.vncreatures.net/all_news/latindp.php
Vì anh vô học nên anh không phân biệt đâu là Tên đồng danh “Symnonym” bởi một loài ngay cả Latin cũng có nhiều cái tên khác nhau. Chữ Piaractus khác Colossoma mà anh tưởng là khác tên ấy nó được các nhà nghiên cứu xếp lại vào giống Piaractus thay vì Colossoma vì các nhà nghiên cứu phân loại sau khi kiểm tra nhận ra rằng con cá Chim này trước đây người ta xếp vào giống Colossoma chưa đúng lắm nên họ xếp vào giống Piaractus cho chuẩn.
Tôi mời anh xem linh này về danh pháp quốc tế chuẩn về loài Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) mà anh phản biện:
1. https://l.facebook.com/l.php…
2. http://www.scielo.br/scielo.php…
Trong khuôn khổ bài viết này tôi không có thời gian để giảng kiến thức cho anh về phân loại học tại sao ngôn ngữ Latin một “ngôn ngữ chết” được dùng đặt tên loài và thế nào là: Loài phụ sub species, Loài species, Giống Genus … và thế nào là tên loài với danh pháp 2 phần để anh phân biệt giữa giống và loài. Thế nào là tê đồng danh Symnonym và chỉ cần viết lý do tại sao người ta phải viết tên người phát hiện trong ngoặc kép, dấu phải kế bên và tên năm phát hiện. Nhưng có nhiều tên lại không có ngoặc kép hay viết hoa viết tắt … Môn danh pháp loài chuẩn quốc tế được các sinh viên phải học bắt buộc học khoảng 3 tháng. Chuyên sâu học rất kỹ chứ không khơi khơi như ở Việt Nam.
Một lần nữa với tư cách là người nghiên cứu tôi khẳng định theo danh pháp quốc tê loài Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) là tên đồng danh của loài Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) trong Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT, ngày 26-9-2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.Ngoài loài này còn một số tên đồng danh khác Ngoài tên đồng danh Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) thì loài Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) còn có thêm các tên đồng danh khác là:
Myletes brachypomus Cuvier, 1818
Myletes paco Humboldt, 1821
Colossoma paco (Humboldt, 1821)
Myletes bidens Spix & Agassiz, 1829
Colossoma bidens (Spix & Agassiz, 1829)
Reganina bidens (Spix & Agassiz, 1829)
Wateina fowleri Amaral Campos, 1946
Rất mong anh bớt Húng Chó khi kiến thức của anh còn nông cạn và bỏ Block để chia sẻ kiến thức chung của nhân loại. Tôi cũng mong anh cố gắng làm tốt công việc của anh đang làm để kiếm cắn nơi xứ người và đủ sức phục vụ cô vợ người Anh béo tốt và xinh đẹp.
Thế mới nói bọn nhà rận nó bẩn thỉu và vô học thế nào. Việc phóng sinh chim, cá dịp đầu năm, hay dịp ngày rằm tháng giêng là việc mà nhiều người dân làm hàng năm. Họ mong muốn có một năm mới vui vẻ, an lành. Đó là chuyện hết sức bình thường. Còn việc nhà sư phóng sinh, nhà sư này tự nhận là cháu ruột của chủ tịch hồ chí minh, thế mà lũ nhà rận lại nhao nhao lên nói. Hết chịu nổi.
Trả lờiXóaTổ chức của bọn dân chủ là vậy, toàn những thành viên chuyên đi săn các tin tức, xem có gì trong đó rồi ngồi xuyên tạc ra. Việc gì chúng cũng có thể nói lệch đi, việc gì chúng cũng bôi sang với ý đồ khác. Trong chuyện phóng sinh cá, đây là một việc rất bình thường, song chúng lại xuyên tạc, đặt điều sang phóng sinh cá chim, là loài ngoại lai để gây hoang mang cho dư luận. Bọn này hết thuốc chữa rồi.
Trả lờiXóa
Trả lờiXóaTÌM HIỂU THÊM VỀ DANH PHÁP LOÀI !
1.Tên khoa học của 1 loài được viết bằng ngôn ngữ la tin và được chia làm 2 phần chính gồm tên giống (chi ở thực vât = Genus và tên loài = species. Một số loài còn phân chia tên loài thành loài phụ = sub species
2.Tên khoa học (tên Latin) của một loài có thể có nhiều tên đồng danh Synonym tức là một loài cũng có thể có nhiều tên khác nhau.
3.Vì trước đây khoa học chưa có điều kiện kết nối như hiện nay và có rất nhiều các nhà khoa học đã cùng công bố 1 tên khác nhau mặc dù đó chỉ là 1 con. Do vậy chúng có tên đồng danh và để tri ân người đầu tiên phát hiện dựa vào năm công bố các nhà nghiên cứu hiện đang thống nhất lấy tên này (mặc dù có thể sau khi làm DNA thấy nó sai cả tên giống lẫn tên loài)
4.Tên đồng danh cón được đặt sau khi các nhà nghiên cứu gần đây đã dựa vào các kết quả di truyền gen DNA và các công cụ nghiên cứu hiện đại khác thấy rằng những loài trước đây có những đặc điểm khác biệt nên họ thay tên giống = Genus để xếp vào một giống có những đặc điểm chung giống nhau nhất. Cũng có thể thay tên loài = Species
5.Theo danh pháp quốc tế trong Data base dữ liệu về cá thế giới (một trang web uy tín nhất về ngành cá thế giới thì loài cá chim trắng Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) là tên đồng danh của loài Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) trong Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT, ngày 26-9-2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại và ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại.
6.Ngoài tên đồng danh Colossoma brachypomum (Cuvier, 1818) thì loài Piaractus brachypomus (Cuvier, 1818) còn có thêm các tên đồng danh khác là:
Myletes brachypomus Cuvier, 1818
Myletes paco Humboldt, 1821
Colossoma paco (Humboldt, 1821)
Myletes bidens Spix & Agassiz, 1829
Colossoma bidens (Spix & Agassiz, 1829)
Reganina bidens (Spix & Agassiz, 1829)
Wateina fowleri Amaral Campos, 1946
7.Trong quá trình sử dụng tài liệu thì các tên thường dùng và tên đồng danh đều được dùng như nhau. Tùy thuộc vào tài liệu mới hay cũ và vẫn có thể thay đổi tên đồng danh thành tên thường dùng khi có những phát hiện mới hơn về DNA
Không thể phủ nhận một điều là phóng sinh là một hành động mang tính tâm linh với ý nghĩa vô cùng tốt đẹp, hành động này đáng được gìn giữ và bảo tồn. Tuy nhiên, lực lượng chức năng cũng nên vào cuộc nếu có dấu hiệu lợi dụng hành động này để phá hoại.
Trả lờiXóaCũng như tất cả những gia đình khác, năm nào nhà mình cũng phóng sinh để cầu xin những điều tốt đẹp sẽ đến. Tuy nhiên, bỏ tiền ra để phóng sinh mấy tấn mấy tạ cá thì mình thấy không nên chút nào. làm gì cũng phải tiết kiệm một chút, không nên quá khoa chương.
Trả lờiXóaMình không ủng hộ việc nói quá một sự việc lên để lên án hành động của người khác. Nhưng mình cũng không ủng hộ hành động lãng phí thả phóng sinh đến mấy tạ cá như thế. Làm gì cũng vậy, lòng thành là chính, tránh lãng phí.
Trả lờiXóa