Các mẹ ngồi ngay ngắn tôi kể cho một câu chuyện có thật, Câu chuyện về một xứ sở mà cái đám người Kinh khôn lỏi (với những chiếc quần sịp CK giá nửa triệu) - bị những thiếu nữ dân tộc ngây thơ (tháng tắm 1 lần) dắt mũi...
Ngày xửa ngày xưa, tầm đầu thế kỷ 21.....
Cái đám người Kinh dưới xuôi đang sinh sống tại mấy mảnh đất chật chội, khói bụi nhiều đến nỗi lông mũi dài hơn lông nách, ra đường ngáp một cái mà ..éo kịp khép mồm nhanh là y rằng mồm có thể trồng cây được...
Người ta sinh ra 5 giác quan, nhưng cái đám người Kinh này chỉ dùng được có 1: đó là Mắt - cơ mà không bao giờ nhìn xa quá 1 cây số...
- Mũi thì điếc con mẹ nó lâu rồi vì mùi khói bụi
- Da thì bị khói xe nó ám, đứa nào đứa nấy chân lông nở to hơn rốn
- Tai thì ngày nào cũng bị tiếng còi xe và tiếng ồn nó làm cứng mẹ nó màng nhĩ... (Nên giờ chúng nó đi nghe nhạc chủ yếu là xem mấy con ca sỹ đùi trắng nhẩy - hát lép nhép như âm hộ vẫn được tung hoa)
- Vị giác thì bị thực phẩm bẩn nó ám... nên ngon lành hay không giờ phụ thuộc vào chương trình Masterchef.
Thế là như một bầy chuột nhốt trong chuồng, cứ đến cuối tuần mở chuồng ra... là các con zời lồng mẹ nó đi khắp nơi: kẻ phọt lên rừng hít lấy hít để không khí, kẻ xuống biển dãy dụa như bày nòng nọc... Trông đến là thương...
Nắm bắt cơ hội, bọn người thiểu số trên một đỉnh núi cao chót vót có tên là SaPa bày ra một số trò mua vui: kinh doanh sự khoái cảm !
(Thực ra thì vưỡn là mấy thằng Kinh lợi dụng dân tộc để lừa lẫn nhau thôi)
- Trên đấy có những đồng bạc đông dương thét giá 150 ngàn (mặc cả khéo mồm sẽ bán 15 ngàn): mất công chở từ tận Quảng Châu lên cơ mà...
- Đồ ăn cũng buồn cười: Lợn chở từ xuôi lên nhập hộ tịch mang tên lợn Rừng (lợn rừng đâu mà nhiều thế) Cá suối cũng vậy: cả cái Sapa suối đâu mà có cá nhiều thế: chưa kể rất nhiều mùa suối cạn.
Cá Tầm trung quốc nhập khẩu chuyển tên rất nhanh: giá tăng lên gấp mấy...
- Đồ thổ cẩm thì ê chề: rất giống đồ ở Mai Châu... Lạ cái là ...éo hiểu làm lúc nào và làm ở đâu mà nhiều và đều thế? Cứ dư máy làm ấy nhể...
Cháu nào cháu đấy bán đều trọ trẹ thuộc lòng : "hàng thêu tay đấy! Mua đi!" - Bố mày lại vứt cho tấm vải bắt thêu tay giống... thì cả làng điếc mẹ nó luôn ấy chứ: làng giờ đi buôn hết rồi ai thêu nữa mà thêu...
Tấm vải "thêu tay" ấy bán giá 100k, xuống chợ Cốc Lếu mua của mấy thằng Tàu giá chỉ bốn chục .
- Mấy anh xe ôm thấy zai đẹp đi một mình (mặt dâm dâm) là y rằng gạ: "có đi vui vẻ không? Gái dân tộc, ngon.. 2 trăm rưỡi có tiền phòng luôn". Chở đến nơi hoá ra toàn Kinh thất thế lên làm kinh tế.
- Vỉa hè bày đầy đồ "Thuốc dân tộc": Dân Kinh vốn chim nhỏ ngồi máy tính nhiều nên thằng nào thằng ấy cũng tự ti lắm... Đâm ra là thấy quảng cáo: "người ngủ củ thức" là sà mẹ vào mua lấy mua để. Cả tối hai vợ chồng chống cằm ngồi chờ mãi nó đếch thức cho. Lấy thước kẻ vụt cũng vưỡn mãi dặt dẹo . Ây dà.....
Dân giờ tiện đường, đi vài tiếng là đến nơi... Lại đúng cái đất nước mình ngày lễ nhiều hơn ngày làm việc: Đâm là cuối tuần mới lị ngày lễ trên đó ko khác gì Bờ hồ ngày 2/9
Hí hửng chui ra khỏi rọ... rồi lại chui mẹ vào rọ của mấy cháu miền cao...
Thế nên là đừng bác người Kinh nào vỗ ngực kêu khôn nhé!
Nguồn: Sơn Sơn Trần
Dân tộc kinh, dân tộc tày, hay bất kỳ một dân tộc nào trên lãnh thổ viêt nam thì đều là con rồng, cháu lạc. Đều là anh em một nhà. Gì mà khôn với chẳng không khôn là sao? Người dân tộc nào thì họ cũng có công việc riêng của họ, có tư tưởng và cách làm việc của họ, chẳng ai khôn hơn ai cả đâu.
Trả lờiXóaMình cũng từng đến khu bản làng của người dân tộc thiểu số và mình thực sự cảm thấy nhà nước mình nên hỗ trợ họ hơn nữa để đưa tiến bộ kinh tế đến với những người dân tộc thiểu số này để cuộc sống của họ đỡ cơ cực hơn. Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng.
Trả lờiXóa