Khoai@
Anh Truong Huy San đăng cái này có ý kết tội anh Phó chủ tịch quận 1 Đoàn Ngọc Hải. Tôi trích nguyên văn:
"QUYỀN CỦA DÂN VỀ TÀI SẢN
Không phải tự nhiên, quyền lực công (cho dù hành chính hay tư pháp) đều phải được tiến hành theo đúng tố tụng. Một bản án, một phán quyết hành chánh mà vi phạm thủ tục tố tụng là có thể bị hủy ngay cho dù nó có đúng về nội dung.
Cái bậc thềm này là tài sản của dân (có thể bây giờ nó thuộc về một pháp nhân, Nhà hát Kịch TP). Vỉa hè giờ đây có thể đã được mở rộng ra nhiều so với cách đây 80 năm khi rạp được xây. Nhưng, không vì thế mà có thể coi những bậc tam cấp đó đã lấn chiếm vỉa hè thay vì phải thừa nhận là nó đã "bị vỉa hè lấn chiếm". Để phục vụ "lợi ích của 90 triệu người"(như ông Hải hay ngoa ngôn) Nhà nước chỉ có thể trưng mua phần bậc tam cấp đó để mở rộng vỉa hè chứ không thể mang búa tới đập như cách làm của ông Hải.
Tôi chưa đọc hồ sơ của rạp Công Nhân để biết tình trạng sở hữu hiện nay ra sao. Nhưng, nếu đúng như những thông tin trong bài báo này thì tôi rất ngỡ ngàng. Không lẽ một người đã làm đến phó chủ tịch quận như ông Hải mà không biết những kiến thức sơ đẳng nhất về giới hạn của quyền lực công và quyền bất khả xâm phạm của dân về tài sản.
Nếu nhà nước chưa trưng mua các bậc thềm này của rạp Công Nhân thì hành vi của ông Hải và "đồng bọn" đã vi phạm Điều 178 Bộ luật hình sự, "Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác". Nếu ông được UBND quận I cử đi làm điều đó thì UBND quận I phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nếu ông tự ý làm thì ông phải chịu trách nhiệm cá nhân. Ngoài ra ông có thể bị truy cứu thêm tội "Lạm quyền khi thi hành công vụ"(Điều 282, BLHS)".
Hết cmn trích của anh Trương Huy San, tức anh Huy Đức, tức anh Osin.
Báo Một Thế Giới cũng đăng bài này.
Theo anh Nguyễn Quảng, Rạp này của 1 đại gia tên Hảo người Trà Vinh, đến Sài Gòn với 2 bàn tay trắng, anh buôn bán với Pháp rồi phát tài, mua 1 dãy phố, rồi 1971, anh tiêu du giá hạc, để lại cho con cháu đống tài sản khủng.
Sau 1975, quân xâm lược Mĩ cút xéo và lũ bưng bô cho quân xâm lược Mĩ cũng vội vã bùng theo, mọi thứ sung công, bao gồm cả cái rạp này.
Rạp đó từ thời Pháp, chỉ có 3 bậc, các anh chị hãy đếm đi:
Anh giám đốc rạp đã tự ý xây lại, lấn ra hè để bậc thêm thoai thoải, thành 5 bậc (ảnh 2), mời các anh chị tự đếm:
Vậy là anh "đéo oong đơ gì hết" đập tan duy nhất cái bậc lấn ra kia, chứ anh chả làm đéo gì sai hết, Pháp Pháp cái con cặc ý.
Hãy xem ảnh và lắc não, hỡi những anh em có mắt không tròng.
Về chuyện này, anh Trương Huy San và anh Một Thế Giới đã sai hoặc cố tình sai.
***
Chủ đề nhà nước lấy lại vỉa hè, chị Huong Vu ở Thụy Sĩ có tút bóc mẽ lũ kền kền báo chí, tôi cũng trích nguyên cmn văn:
"Tôi đéo quan tâm chuyện anh Hải làm ở xứ tận đẩu tận đâu. Nhưng tôi quan tâm chuyện con kền này hoặc ngu chân thành hoặc cố tình ngu cách bất lương để dắt mõm đám bò độc giả.
Ở một diễn tiến khác, tôi đọc thấy một đống các anh chị auto chửi hành vi đập bậc thềm thò ra không gian công cộng và sướt mướt cho thiệt hại của thằng dân mà ngao ngán. Các anh chị đặt câu hỏi rất thiểu năng là thằng dân phải kiếm giải pháp nào để đưa xe vào nhà mà lơ mẹ luôn trong phần đất của nó, nó có thể có mọi giải pháp nhưng nó đéo làm. Để chửi một hành vi, các anh chị sẵn sàng ủng hộ thói ăn cắp trắng trợn biến công thành riêng và đáng sợ hơn là nhìn hành vi phạm luật là việc tất ngẫu tự nhiên.
Chân thành, rau nào sâu ấy. Quan tham phải đi cùng dân ngu và cai trị thứ dân như các anh chị hẳn là một kiếp nạn".
Đúng là những kẻ tiểu nhân, chúng chỉ biết đến lợi ích cá nhân mà không bao giờ quan tâm đến lợi ích của cả cộng đồng. Vỉa hè là nơi dành cho người đi bộ, nhưng nhiều hộ dân ngang nhiên chiếm dụng để bán hàng, và người dân mất đi phần đường dành cho mình. May đợt này có chiến dịch đòi lại vỉa hè cho người đi bộ mà họ có được quyền lợi của riêng mình. Song với những kẻ ấu trĩ thì chúng lại lợi dụng vấn đề này để rêu rao, xuyên tạc.
Trả lờiXóaNếu nhà nước chưa trưng mua các bậc thềm này của rạp Công Nhân thì hành vi của ông Hải và "đồng bọn" đã vi phạm Điều 178 Bộ luật hình sự, "Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác". Nếu ông được UBND quận I cử đi làm điều đó thì UBND quận I phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, nếu ông tự ý làm thì ông phải chịu trách nhiệm cá nhân. Ngoài ra ông có thể bị truy cứu thêm tội "Lạm quyền khi thi hành công vụ"(Điều 282, BLHS)".
Trả lờiXóaCó phải đây là văn phong của 1 nhà báo không? Cù lần quá mức!
Với nhiều người, đây là một việc làm đầy khó khăn vì không phải chỉ có dân thường vi phạm mà cả nhân viên chính phủ, cơ quan chính quyền hoặc vi phạm hoặc có những lực lượng khác bao che. Vỉa hè phải được dành cho nguời đi bộ, phải loại bỏ những hộ kinh doanh cố tình lấn chiếm. Biết bao tai nạn đã xảy ra trên cái vỉa hè bị lấn chiếm, chiếm dụng làm chô kinh doanh rồi. Chúng ta cần phải làm gấp thôi
Trả lờiXóaThấy rằng trên mạng xuất hiện một số luận điệu của một số người cho rằng, chiến dịch giành lại vỉa hè ở TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đã khiến nhiều người không còn lối thoát, không còn kế sinh nhai. Thậm chí, một số người còn cho rằng, đó là việc làm cực đoan, chặt đường sống của nhiều người. Có người lại cho rằng, ý tưởng đòi lại vỉa hè thì đúng nhưng giải pháp lại sai, hay nên dùng giải pháp kinh tế thay cho đập phá…
Trả lờiXóaChủ trương giành lại vỉa hè cho người đi bộ, xử lý các hành vi lấn chiếm vỉa hè là một chủ trương rất đúng. Vỉa hè là tài sản chung, bởi vậy nó không thể bị lấn chiếm để phục vụ cho mục đích riêng, lợi ích riêng của một hay một nhóm người. Mặt khác, với một thủ đô văn minh không thể tồn tại những hình ảnh nhếch nhác, bẩn thỉu ở các tuyến phố chỉ bởi những việc làm kinh doanh, buôn bán trên vỉa hè. Muốn thủ đô văn minh, sạch đẹp không thể còn cách nào khác là phải từng bước loại bỏ những thói quen kia.
Trả lờiXóaCuộc chiến vỉa hè nên cần được tiếp tục, mặc dù rất gian nan vì nó đụng chạm đến lợi ích của một bộ phận nhỏ nào đó. Nên có những ý kiến trái chiều là không tránh khỏi. ỦNG HỘ NGỌN CỜ ĐOÀN NGỌC HẢI.
Trả lờiXóachẳng lẽ một người như phó chủ tịch quận như ông Hải lại không biết những kiến thức sơ đẳng nhất về giới hạn của quyền lực công và quyền bất khả xâm phạm của dân về tài sản, ông còn hiểu điều đó hơn mấy người, ông còn biết cả xuất sứ của những bậc thềm đó là đằng khác, hãy nhìn những gì ông đang làm đi tất cả vì lợi ích của người dân vì một thành phố tiên tiến mà thôi
Trả lờiXóaTrong khi cả nước mừng và ủng hộ việc giành vỉa hè lề đường cho người đi bộ thì vẫn có tiếng sủa lạc lõng của những con chó 2 chân như thằng San hô vàng vẩu , chắc sợ bị lãng quên nên thằng rận này lại ẳng lên phát cho mọi người biết ( tao chưa chết ) đây chắc
Trả lờiXóaNghe gì anh Huy San mà buồn.Anh ta cứ thò tay vào ruột già người ta rồi moi cứt ra, rồi lu lên cha này ỉa đùn.
Trả lờiXóaViệc đòi lại vỉa hè cho người đi bộ đã và đang được diễn ra trên khắp cả nước. Hành động này được nhân dân mọi miền rất ủng hộ. Cái được không chỉ là người đi bộ có vỉa hè để đi, mà cái được là đường xá thông thoáng, rộng rãi. Ai ai cũng nhận thấy được điều này. Đây là một hành động được đông đảo nhân dân ủng hộ.
Trả lờiXóaMẹ cha thằng Huy Đức phản động. Thằng này đã xuyên tạc nhiều sự kiện trong cái gọi là tác phẩm "Bên thắng cuộc", bây giờ lại tiếp tục xuyên tạc việc làm của Chính quyền quận 1 thành phố HCM. Huy Đức đích thị là thằng khốn nạn.
Trả lờiXóaQuản lý vỉa hè một cách khoa học đúng công năng, vai trò của nó. Để vỉa hè nhếch nhác bẩn thỉu, bị xe cộ, hàng quán lấn chiếm không còn chỗ cho người đi bộ là không đúng. Mà giải toả trắng cũng không đúng. Chức năng dành cho người đi bộ chỉ là một phần công năng của vỉa hè. Vỉa hè còn là không gian giao lưu cộng đồng, là không gian thoáng khí, làm sạch không khí, không gian của cây xanh, hoa… Có thể trên vỉa hè có sạp bán báo, có kiot cà phê, giải khát… Vấn đề là phải tổ chức sắp xếp việc sử dụng vỉa hè sao cho trật tự, sạch sẽ, dành cho đi bộ, thư giãn, giao lưu văn hoá. Phải chăng quan điểm trên của các KTS rất đáng suy ngẫm. Nhiều thành phố như TPHCM, Hà Nội…đã có thời kỳ ban hành quy định kẻ vạch vôi chia vỉa hè làm 2 phần. Phần để xe, buôn bán phía trong, phần dành cho người đi bộ phía ngoài. Tuy nhiên sau này quy định trên bị buông lỏng quản lý, nên dần dần toàn bộ vỉa hè bị người kinh doanh, người giữ xe thu phí, giữ xe quán ăn chiếm dụng hết sạch, có nhiều nơi người buôn bán còn chiếm luôn xuống một phần lòng đường.
Trả lờiXóaGiải tỏa vỉa hè là việc đúng, việc cần làm, nhưng cách làm căn cơ là cần giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn hộ dân đang mưu sinh trên vỉa hè, tránh việc lấn chiếm vỉa hè bị tái diễn. Nhà nghiên cứu tâm lý Nguyễn An Chất nói là phải thực hiện việc trên một cách bền vững, căn cơ. Cụ thể là phải chấm dứt tình trạng ngành chức năng đã buông lỏng quản lý, thậm chí bảo kê, nhận chung chi để dung túng cho tình trạng lấn chiếm vỉa hè. “Phải mạnh tay xử lý” việc lạm dụng chức năng kiểm tra, xử lý… để thu lợi bất chính từ vỉa hè. Chính quyền phải tạo điều kiện cho người dân sinh sống, đáp ứng các nhu cầu rất cần thiết của người dân như: Cấm đỗ xe trên vỉa hè thì phải có những bãi đỗ xe khác, vì người dân cần có chỗ đỗ xe để làm việc, vui chơi, mua bán. Cấm buôn bán trên vỉa hè thì phải tạo điều kiện cho những người kiếm sống bằng vỉa hè có việc làm khác, có chỗ buôn bán khác, người mua hàng cũng có chỗ mua hàng tiện lợi.
Trả lờiXóaGiải toả vỉa hè không hề dễ như cách mà ngành chức năng đang làm là phạt tiền, tịch thu bàn ghế… người lấn chiếm vỉa hè, buộc người vi phạm phải chấp hành (nhưng thường có cự cãi, giành giật, khóc lóc). Còn không dễ là khi không có mặt ngành chức năng, vỉa hè có khả năng sẽ bị tái lấn chiếm. Phải thấy việc lập lại trật tự đô thị phải làm một cách căn cơ. Phải giải quyết gốc rễ của vấn đề chiếm dụng vỉa hè làm nơi buôn bán, đậu xe…là “văn hóa tiện lợi” của người dân đô thị. Dừng xe ngay vỉa hè là có thể mua được hàng hóa, ăn uống, giải trí…bản chất là tiện lợi- nhanh chóng nên nhiều người thích. Có người mua thì có người bán (quy luật cung cầu) nên quán xá tranh nhau lấn vỉa hè để phục vụ “thượng đế- người mua hàng”. Cũng theo quy luật cung cầu, vì nhiều người muốn chiếm vỉa hè để thu lợi nên sinh ra nạn bảo kê, chung chi…để được cán bộ chức năng có quyền quản lý vỉa hè làm ngơ cho việc lấn chiếm vỉa hè trái pháp luật.
Trả lờiXóaXin đừng ai bàn ra, bao nhiêu năm nay với tình trạng lấn chiếm vỉa hè ngày càng trầm trọng. Hãy để người khác làm mạnh tay, mới mong có một TP trật tự văn minh hơn. Giải thích, vận động , xử phạt đã 5 năm 10 năm 20 năm nay rồi vẫn đâu hoàn đó. Chỉ có mạnh tay như thế này may ra có được vỉa hè cho người đi bộ.
Trả lờiXóaGiải phóng lòng lề đường là tạo môi trường sống tốt cho người dân. Hoan hô. Nhưng để cho người dân sống tốt hơn thì phải có môi trương sống tốt hơn vì môi trường sống còn có cả nơi ăn chốn ở, mùi vị, âm thanh, ánh sáng, an toàn ... và có cả thủ tục hành chính cần đáp ứng cho người dân. Tôi mong rằng sau việc làm này, lãnh đạo thành phố phải tiếp tục "KHỬ" mùi ô uế mà đi trên con đường nào cũng PHẢI ngửi, nhất là qua các miệng hố ga. Rồi đến âm thanh: nhiều quán xá, cửa hàng và nhà dân mở nhạc ich tai nhức óc suốt ngày. Rồi những tiệm hàn xì tạo ra ánh sáng làm chói cả mắt người đi đường ... Thủ tục hành chính rườm rà làm phiền người dân quá!!! Mong thay.
Trả lờiXóaPhải nói rằng bán hàng rong là dùng gánh, xe đẩy... lưu động và không cố định có dừng lại 5-10 phút rồi đi thì chắc chắn không là vấn đề gì. Bây giờ phải gọi là buôn bán vỉa hè thì mới đúng. Nhà kinh doanh mặt tiền thì chiếm dụng vỉa hè để trưng bày hàng, đặt bàn ghế... mở rộng diện tích. Những chỗ có thể cho thuê hay công cộng... thì chắc chắn có người thu tiền rồi. Người buôn, người giữ xe... chiếm vỉa hè, người đi bộ xuống lòng đường, lưu thông kém thì chắc chắn sẽ ùn tắc, kẹt xe ... thôi. Phải kiên quyết thì mới làm được. Còn nếu chỉ tuyên truyền, vận động... thì rất khó.
Trả lờiXóaThực ra hành động đòi lại vỉa hè này cũng có những cái đúng nhưng bên cạnh đó tôi vẫn nhìn ra có nhiều điều tiêu cực ở đây. Không tiện nói nhưng là mọi điều có hai mặt
Trả lờiXóaTrả lại vỉa hè cho người đi bộ, đã làm thì phải làm cho nghiêm minh, không được nương tay đối với cá nhân hay tổ chức nào cả, điều đó mới là cái mà người dân đang mong đợi. Nếu có vi phạm thì xác minh rõ vi phạm và tiến hành xử lý nghiêm minh thì không ai nói được gì nữa.
Trả lờiXóaMuốn tp phát triển, văn minh, sạch đẹp thì phải chịu một chút hy sinh, phá bỏ những cái cũ nhưng đâu có nghĩa là ko có giải pháp, một khu phố riêng sẽ được mở cho dân bán hàng rong, người bán hàng rong sẽ đk bán trở lại vs sự quy hoạch theo giờ và khoảng cách địa điểm. Có rất nhiều cách để khắc phục tại sao cứ phải than vãn rằng giải tỏa vỉa hè là phá kế sinh nhai của bao người, các bạn muốn Vn mãi chậm ptr sao.
Trả lờiXóaNói thì giỏi, bạn làm xong được hãy phá. Giờ đi sửa cái xe dắt gần 1 km, uống cốc trà đá tìm quán mất 10 phút. Gạch vữa đầy đường. Làm cho dân giàu thì ko, toàn phá, dân đã khá giả chưa mà đòi văn minh. Góc nhìn phải đa chiều, phải nói đi đôi với làm. Quận 1 phá tan hoang, giờ bãi đỗ xe công cộ đâu, phố bán hàng rong đâu?
Trả lờiXóaĐúng vỉa hè là tài sản của dân, của tất cả người dân nói chung và phục vụ chủ yếu người đi bộ. Rạp Công nhân không thể là đại diện cho tất cả người dân được. Nếu rạp công nhân mà có sổ đỏ chứng minh quyền sở hữu như ngôi nhà ở phố Tôn Đức Thắng, Hà Nội thì hãy nói đến chuyện trưng mua.
Trả lờiXóaBậc thềm của nhà đếu phải của dân, nhà hát là công trình phục vụ dân nhưng quyền sở hữu nó vẫn không phải dân. Vìa hè thì mới đúng là tài sản của dân và nó bị cái bậc thềm lấn vào, vì vậy phải phá bậc thềm thôi, còn bày đặt trưng mua.
Trả lờiXóaMuốn tp phát triển, văn minh, sạch đẹp thì phải chịu một chút hy sinh, phá bỏ những cái cũ nhưng đâu có nghĩa là ko có giải pháp, một khu phố riêng sẽ được mở cho dân bán hàng rong, người bán hàng rong sẽ đk bán trở lại vs sự quy hoạch theo giờ và khoảng cách địa điểm. Có rất nhiều cách để khắc phục tại sao cứ phải than vãn rằng giải tỏa vỉa hè là phá kế sinh nhai của bao người, các bạn muốn Vn mãi tụt hậu với thế giới à.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaNgồi đấy than vãn về cái bậc thềm đã bị phá cũng chả giải quyết được gì, có lý luận thế nào cũng không biến cái bậc thềm ấy thành tài sản của dân được đâu, nhà hát kịch không phải của dân mà bậc thềm gắn liền vs nhà hát mà lại là của dân sao. Hãy thôi cái lý luận cùn ấy đi
Trả lờiXóacó đúng mà cũng có cái sai .ai đi bộ lên mái hiên mà tháo .mai mốt trời nắng đồ đạt trong nhà hư hết .trời mưa kg có chỗ núp .vào nhà ai cho .kiếm cái gầm cầu chui xuống ôi đủ thứ mùi kim tiêm cũng có phát sốt .bây giờ đi bộ cũng phải cầm áo mưa theo
Trả lờiXóaAi có công chuyện gì mà phải đi trên hè, vỉa hè chỉ là nơi thư giản, thư giản với vỉa hè vắng lạnh,không có chỗ ngồi làm một lon nước ngọt, không còn chỗ ngồi để còn đánh bóng đôi đầy không còn chỗ để mà ngồi kéo 1 điếu thuốc với tờ báo trên tay. V v.. . để rồi xem phố sài gòn sẽ trở về với đời sống rất chân thật vốn như con người của nó. Để rồi xem người đi bộ thưởng thức quận 1 sẽ không còn
Trả lờiXóaủng hộ của mọi người dân Việt Nam rất là mong muốn toàn tỉnh và thành phố thị trấn cho đến toàn tuyến đường đều phải chấp hành trật tự lòng lề đường sạch gọn văn minh. và mọi người dân phải có ý thức trách nhiệm của toàn xã hội.Dẹp vỉa hè là 1 việc làm rất đúng, nhưng nếu cứ làm 1 cách "cương cứng" hay "máy móc" thì lại vô tình đi từ cái lỗi này sang cái sai khác thôi.
Trả lờiXóaLập lại trật tự là tốt nhưng phải có kế hoạch cụ thể , có khảo sát đánh giá tác động trước và sau đến đời sống của nhân dân,yếu tố lịch sử để lại,có làm việc ký kết biên bản thời gian dân tháo dỡ ,giao cho người phụ trách vỉa hè cụ thể từng khu vực, có bản vẽ cho dân thực hiện nếu ko mới cưỡng chế , chứ cứ phá bỏ mà ko thu dọn càng xấu thêm, giống như xe máy vi phạm thu về rồi vất ngoài mưa ngoài nắng bị rút ruột mà xót xa vô cùng
Trả lờiXóaNhững cái gì luật chưa rõ ràng thì cần tìm cách tháo gỡ. còn cái gì nó rành rành ra đó rồi thì cứ thế thực hiện. Cái vỉa hè giành cho người đi bộ đã được quy hoạch rõ ràng, dân nhẩy bổ ra lấn chiếm làm của riêng, kinh doanh, bây giờ NN thu hồi lại lại còn đòi hỏi phải đi khảo sát với đánh giá gì đó thì nó buồn cười lắm. Cấm tè bậy, hút thuốc nơi công cộng là đúng, tè bậy gần nhà VSCC thì không thể đổ thừa là không có nhà VSCC được. Còn cái luật về xe chính chủ nên hoàn tất sớm, để thuận lợi cho việc phạt nguội vi phạm giao thông.
Trả lờiXóaMuốn hiệu quả thì phải nghiêm minh. Muốn nghiêm minh hiệu quả thì phải thực thi đúng pháp luật. Muốn pháp luật hiệu quả thì quân pháp bất vị thân.Không vì bất cứ thế lực bảo kê hoặc quen biết từ đó làm sai vô hình chung người khác phân bì rồi cùng nhau tái chiếm vỉa hè.
Trả lờiXóaNgười dân mỗi địa phương đều do Phường hoặc xã quản lý. Những gì vướng mắc báo cáo về Quận hoặc Huyện. Từ đó nếu sai thì Quận Huyện chịu trách nhiệm. Nếu không báo cáo cấp trên là địa phương Phường hoặc xã cố tình làm sai.Mỗi luật nào đó đều không sai, nhưng rồi vẫn sai là do các cấp tự làm theo ý mình.
Luật pháp nghiêm minh thì làm việc phải nghiêm túc và đúng luật thì mới hợp với lòng dân không di tình và kiên quyết xử lý để lập lại kỹ cuong.tôi vo hai tay ủng hộ đc Hãi.! Chúng ta cần những nhà lảnh đạo nói dược phải làm được ! Miệng nói hay như hót làm thì như con lười !! Chán lắm! Ủng hộ bác Hải
Trả lờiXóaThiết nghĩ trước khi làm gay gắt thì phải có biện pháp để giải quyết cho người dân. Làm theo cái kiểu bắt ép thúc đẩy thì khó tránh khỏi sự không đồng tình, tuy rằng xét về phương diện văn minh đô thị thì hợp tình hợp lý thế nhưng nguyên nhân dành lại vỉa hè thì cũng là vì nhân dân, đặt lợi ích chung của dân làm góc thì phải giải quyết chén cơm của dân cho ổn thỏa. Hãy nhớ rằng "vì lợi ích của dân" thì nó đồng nghĩa với việc "bảo vệ quyền lợi, tính mạng và cuộc sống của dân".
Trả lờiXóaRất cảm ơn về bài viết rất hay và ý nghĩa của bạn
Trả lờiXóaNếu có các nhu các sản phẩm nội thất như: bàn ghế sofa, giường tủ, thi công trọn gói có thể liên hệ bên Trường Phúc mình nhé!
Website: http://noithattruongphuc.vn/sofa-phong-khach.html
Hotline: 0967.422.378