Cuteo@
Hehe, tôi không tin ông Cầu nói: Cảnh vệ càng nhiều, xã hội càng bất ổn.
Tôi cho rằng, ý ông Cầu muốn nói là, khi xã hội buộc phải cần đến cảnh vệ, thì có nghĩa là xã hội đang có nhiều rủi ro, bất an.
Nhưng báo Tiền Phong giật tít: Cảnh vệ càng nhiều, xã hội càng bất ổn. Nói như thế có nghĩa, cảnh vệ là nguyên nhân gây nên tình trạng bất an trong xã hội. Câu nói này, giống như kiểu "tham nhũng càng nhiều, xã hội càng bất ổn", hoặc "lưu manh càng nhiều, xã hội càng bất ổn"....
Không rõ, câu đó có phải ông Cầu nói hay phóng viên đã "nhét chữ" vào miệng ông Cầu?
Dưới đây là link bài viết trên Tiền Phong:
http://www.tienphong.vn/xa-hoi/canh-ve-cang-nhieu-xa-hoi-cang-bat-on-1156554.tpo.
P/s: Ảnh chụp từ báo Tiền Phong
ý ông Cầu muốn nói là, khi xã hội buộc phải cần đến cảnh vệ, thì có nghĩa là xã hội đang có nhiều rủi ro, bất an.
Trả lờiXóaTuõi trė là vua phân tích , giât tít theo kiêu nhét chü miêng nguöi , mât day quen rôi.
Trả lờiXóavăn phong của tiếng Việt là vậy đấy, làm cho con người ta hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, người tốt ra thì hiểu theo nghĩa tốt còn những kẻ xấu bụng thì cố tình nói đến ý xấu của nó, tốt nhất mấy anh nhà báo đưa tít thì cũng đừng tít quá, đưa cho rõ nghĩa chút, để tránh hiểu nhầm
Trả lờiXóaNgôn ngữ tiếng việt rất phong phú, không cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc cấu trúc câu như Tienegs anh mà người nghe vẫn có thể hiểu được, nhưng mà lại có thể hiểu theo nhiều ý. đây cũng chính là một điểm yếu, bởi vì các phóng viên của chúng ta cũng rất ưa giật tít câu lai, thậm chí là còn có ý đồ khác đằng sau nó nên là hay rút gọn bớt ngôn từ theo kiểu Tây lai lắm
Trả lờiXóaPhông ba bão ráp không bằng ngữ pháp Việt Nam chỉ cần chúng ta thêm hoặc bớt từ đi là ý nghĩa câu chữ sẽ thay đổi hoàn toàn. theo như tôi hiểu ý của ông Cầu là an ninh trật tự xã hội không ổn cần đến nhiều. Nếu giật tít như báo tuổi trẻ chả khác nào nói cảnh vệ chính là chủ thể gây loạn của xã hội.
Trả lờiXóaVừa qua, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án luật Cảnh vệ, trong đó có nhiều ý kiến tranh luận quanh quy định đối tượng được cảnh vệ (bảo vệ đặc biệt). Ngoài các đối tượng cảnh vệ được quy định như trong dự thảo, nhiều địa phương còn đề nghị đưa chủ tịch và bí thư các tỉnh cũng trở thành đối tượng cảnh vệ.Bảo vệ và cảnh vệ là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nếu xếp bí thư, chủ tịch tỉnh là đối tượng cảnh vệ thì tức là được xếp ngang hàng với những lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước, như vậy không hợp lý.
Trả lờiXóaMà cũng chẳng phải xã hội nhiều cảnh vệ là bất ổn đâu? cái chính là các quan tỉnh cũng thích VERY OAI. Xong muốn hay không cũng phải dựa vào tiêu chuẩn, chức danh và quy định được cảnh vệ đối với từng cấp, không thể tùy tiện được
tôi không hiểu mối liên hệ giữa về đầu và vế sau của câu nói đó, cảnh vệ nhiều tại sao lại gây bất ổn xã hội, logic ở đâu vậy. Cái vấn đề của cảnh vệ ở đây là dùng lúc nào cho đúng thôi chứ nhiều hay ít nó cũng ko thay đổi đk xã hội thôi, chức năng của họ là bảo vệ các lđ, bí thư...chứ có phải như công an đâu.
Trả lờiXóa