Khoai@
Tin rất hay là Báo Đời sống và Pháp luật bị phạt 35 triệu đồng vì đưa tin láo. Lại phải hoan hô bộ 4T của anh Trương Minh Tuấn rồi.
Tin cho hay, Cục Báo chí đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Báo Đời sống và Pháp luật với tổng số tiền phạt là 35 triệu đồng.
Theo Quyết định của Cục Báo chí, Báo Đời sống và Pháp luật đã thực hiện không đúng tôn chỉ, mục đích ghi trong giấy phép hoạt động báo chí, vi phạm quy định tại điểm d khoản 3, điều 5 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động báo chí, xuất bản. Với sai phạm này, báo Đời sống và Pháp luật bị xử phạt số tiền 25 triệu đồng.
Báo Đời sống và Pháp luật cũng đã thông tin sai sự thật trong bài viết "Nhẫn tâm gả con gái 14 tuổi cho chủ quán rượu ngoài 50 để xóa nợ" đăng trên Báo Đời sống và Pháp luật số 10 (ngày 7/3-10/3/2017) và bài viết "Hai cán bộ xã bị kỷ luật vì "ký gửi" người thân vào diện hộ nghèo, cận nghèo" đăng trên Báo điện tử Người đưa tin ngày 3/8/2017". Các hoạt động này vi phạm quy định tại điểm a, khoản 3 điều 8 nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.
Bộ 4T cũng đã xem xét đến tình tiết giảm nhẹ là báo Đời sống và Pháp luật đã: (1) nhận thức được sai phạm; (2) thành thật hối lỗi; (3) nghiêm túc rút kinh nghiệm và (4) sau khi phát hiện sai phạm, đã đăng cải chính, xin lỗi và (5) xử lý kỷ luật các cá nhân liên quan. Vì vậy, với hành vi sai phạm trong 2 bài báo nêu trên, báo chỉ bị xử phạt 10 triệu đồng.
Tổng mức phạt đối với các lỗi vi phạm của Báo Đời sống và Pháp luật là 35 triệu đồng.
He he, thấy báo thành thật hối lỗi mình mừng đến phát khóc. Thật luôn!
Mang cái tên đời sống và pháp luật nhưng hoạt động thì lại vi phạm pháp luật chình ình ra đấy. Cuối cùng cũng không thoát khỏi cạm bẫy giật tít câu view. Trong cái thời buổi cạnh tranh thông tin khốc liệt thế này, việc giữ vững bản chất trong sáng của một tờ báo và những cây bút làm báo là cả một công việc "vĩ đại", 35 triệu nhưng hi vọng sẽ để lại bài học đắt giá cho tờ báo này
Trả lờiXóaViệc giật tít vớ vẩn, đưa tin sai sự thật không những vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc làm báo mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới dư luận xã hội, sẽ khiến người dân cảm thấy không an toàn và mất niềm tin vào cuộc sống. Thiết nghĩ không biết lượng xem báo có bù lại được 35 triệu tiền phạt kia không. Nhưng cái giá phải trả cao hơn là uy tín của tờ báo này. Hoan nghênh bộ 4T
Trả lờiXóaLương tâm của người làm báo cũng cần thức tỉnh được rồi đã đến lúc người làm báo cần đưa tin đúng sự thật chứ không phải đưa tin theo kiểu giật tít làm cho người xem cảm thấy nóng. xử phạt là nhẹ theo ý kiến của tôi thì nên cho mấy thằng phóng viên viết bài nghỉ việc luôn đi
Trả lờiXóaHoan hô Bộ 4T, lời nói của Bộ trưởng Trương Minh Tuấn về việc xử lý vi phạm của các cơ quan báo chí trong quá trính đưa tin đã đi trở thành hiện thực và báo đời sống pháp luâth đã trở thành con tốt thí điểm đầu tiên của hiệu lực. Từ nay trở đi các ánh hết đường mà đăng tin bố láo nhá.
Trả lờiXóacần phải phạt bọn này nhiều nữa kìa,cần thiết nếu hậu quả nghiêm trọng thì đưa ra xử lí hình sự luôn,toàn vì câu view vớ vẩn mà gây ra bao haaujq ảu cho biết bao người rồi,nhà báo mà vứt bỏ lương tâm nghề nghiệp như thế thì cho nó ra đảo đi
Trả lờiXóaNgười dân bây giờ người ta để ý đến nội dung, chất lượng của bài báo chứ không ai người ta để ý đến những cái tít nóng hổi nữa. Rất nhiều bài báo tít thì hay nhưng nội dung chả có mẹ gì, chả phân tích chả nêu ra quan điểm cá nhân. Thậm chí có nhiều bài còn bóp méo sự thật. Vậy thì lương tâm nhà báo để đâu? Tôi nghĩ 35 triệu chỉ là mức cảnh cáo lần đầu cho sự vi phạm này mà thôi.
Trả lờiXóaViệc xử lý báo Đời sống pháp luật đưa thông tin sai sự thật là một tín hiệu đáng mừng. Có phạt như vậy những cơ quan báo chí mới không dùng những chiêu giật tít câu view. Cắt ghép lời của những người được phỏng vấn.
Trả lờiXóaQua sự việc trên cho thấy đây là hồi chuông cảnh báo đối với các phong viên, nhà báo và các cơ quan báo chí trong việc viết bài và đăng tải các thông tin. Cần phải xử lý nghiêm những phóng viên và các cơ quan báo chí đưa thông tin sai sự thật, khiến dư luận bất bình.
Trả lờiXóaViệc Cục Báo chí thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông ra quyết định xử phạt báo Đời sống và Pháp luật do đăng tải thông tin sai sự thật. Đã mang lại niềm tin cho bạn đọc và điều đó đã chứng minh nền báo chí nước ta sẽ trong sạch không còn tình trạng đăng tin sai sự thật.
Trả lờiXóaViệc đưa thông tin sai sự thật không chỉ diễn ra ở báo Đời sống và pháp luật mà còn có nhiều cơ quan báo chí đăng bài tít một đằng nội dung một nẻo. Ngoài ra còn tình trạng sáng gặp doanh nghiệp, trưa đăng bài, chiều lại rút. Bộ Thông tin truyền thông cần xử lý cả tình trạng trên.
Trả lờiXóaCứ phải xử lý những phóng viên nhà báo viết bài thông tin sai sự thật với những hình thức xử lý nghiêm khắc để làm gương răn đe cho những phóng viên, nhà báo khác tự biết đường không dám viết bài thông tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận cho người dân.
Trả lờiXóaMang cái tên đời sống và pháp luật nhưng hoạt động thì lại vi phạm pháp luật chình ình ra đấy. Cuối cùng cũng không thoát khỏi cạm bẫy giật tít câu view. Trong cái thời buổi cạnh tranh thông tin khốc liệt thế này, việc giữ vững bản chất trong sáng của một tờ báo và những cây bút làm báo là cả một công việc "vĩ đại", 35 triệu nhưng hi vọng sẽ để lại bài học đắt giá cho tờ báo này
Trả lờiXóaViệc giật tít vớ vẩn, đưa tin sai sự thật không những vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc làm báo mà còn ảnh hưởng tiêu cực tới dư luận xã hội, sẽ khiến người dân cảm thấy không an toàn và mất niềm tin vào cuộc sống. Thiết nghĩ không biết lượng xem báo có bù lại được 35 triệu tiền phạt kia không. Nhưng cái giá phải trả cao hơn là uy tín của tờ báo này. Hoan nghênh bộ 4T
Trả lờiXóaLương tâm của người làm báo cũng cần thức tỉnh được rồi đã đến lúc người làm báo cần đưa tin đúng sự thật chứ không phải đưa tin theo kiểu giật tít làm cho người xem cảm thấy nóng. xử phạt là nhẹ theo ý kiến của tôi thì nên cho mấy thằng phóng viên viết bài nghỉ việc luôn đi
Trả lờiXóaNgười dân bây giờ người ta để ý đến nội dung, chất lượng của bài báo chứ không ai người ta để ý đến những cái tít nóng hổi nữa. Rất nhiều bài báo tít thì hay nhưng nội dung chả có mẹ gì, chả phân tích chả nêu ra quan điểm cá nhân. Thậm chí có nhiều bài còn bóp méo sự thật. Vậy thì lương tâm nhà báo để đâu? Tôi nghĩ 35 triệu chỉ là mức cảnh cáo lần đầu cho sự vi phạm này mà thôi.
Trả lờiXóaQua sự việc trên cho thấy đây là hồi chuông cảnh báo đối với các phóng viên, nhà báo và các cơ quan báo chí trong việc viết bài và đăng tải các thông tin. Cần phải xử lý nghiêm những phóng viên và các cơ quan báo chí đưa thông tin sai sự thật, khiến dư luận bất bình. Việc Cục Báo chí thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông ra quyết định xử phạt báo Đời sống và Pháp luật do đăng tải thông tin sai sự thật đã mang lại niềm tin cho bạn đọc và điều đó đã chứng minh nền báo chí nước ta sẽ ngày càng trong sạch hơn
Trả lờiXóaLại vấn nạn giật tít câu view. Lại còn mang tên Đời sống và Pháp luật nữa. Thật không hiểu lương tâm nghề nghiệp vứt đi đâu? Bị phạt như vậy là còn nhẹ đấy!
Trả lờiXóaCục Báo chí đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Báo Đời sống và Pháp luật với tổng số tiền phạt là 35 triệu đồng.
Trả lờiXóaTôi nghĩ nên đề ra mức phạt cao hơn thì mới có tính răn đe. Chứ các báo lá cải làm việc kiểu chụp giật mà không có hình phạt nặng tay thì không răn đe được
Bộ 4T cũng đã xem xét đến tình tiết giảm nhẹ là báo Đời sống và Pháp luật đã: (1) nhận thức được sai phạm; (2) thành thật hối lỗi; (3) nghiêm túc rút kinh nghiệm và (4) sau khi phát hiện sai phạm, đã đăng cải chính, xin lỗi và (5) xử lý kỷ luật các cá nhân liên quan. Vì vậy, với hành vi sai phạm trong 2 bài báo nêu trên, báo chỉ bị xử phạt 10 triệu đồng. Tổng mức phạt đối với các lỗi vi phạm của Báo Đời sống và Pháp luật là 35 triệu đồng.
Trả lờiXóaĐối với người làm báo thì nguyên tắc đầu tiên cũng là nguyên tắc quan trọng nhất của người làm báo chính là "SỰ THẬT". Người làm báo mà không tôn trọng sự thật thì liệu có xứng mang danh nhà báo hay không? Thiết nghĩ việc xử phạt hành chính cũng chỉ phần nào ngăn chặn lại một phần nào đó thôi. Chúng ta cần có chế tài nghiêm khắc hơn nữa đối với những nhà báo giám xuyên tạc sự thật, gây hoang mang trong quần chúng nhân dân.
Trả lờiXóaHoan hô bộ thông tin truyền thông thời gian gần đây đã có những động thái rõ ràng, mạnh tay trước những sai phạm trong hoạt động báo chí, thể hiện được khả năng quản lí nguồn thông tin báo chí truyền thông của chính phủ. Đây là điều cần phải phát huy hơn nữa để làm trong sạch môi trường thông tin trên mạng vốn bị ô nhiệm nặng trong thời gian gần đây vì những thông tin độc hại, thiếu tin cậy
Trả lờiXóaBáo Đời sống và Pháp luật cũng đã thông tin sai sự thật trong bài viết "Nhẫn tâm gả con gái 14 tuổi cho chủ quán rượu ngoài 50 để xóa nợ" đăng trên Báo Đời sống và Pháp luật số 10 (ngày 7/3-10/3/2017) và bài viết "Hai cán bộ xã bị kỷ luật vì "ký gửi" người thân vào diện hộ nghèo, cận nghèo" đăng trên Báo điện tử Người đưa tin ngày 3/8/2017". Các hoạt động này vi phạm quy định tại điểm a, khoản 3 điều 8 nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ.
Trả lờiXóaKhông một người dân có trách nhiệm nào không lo lắng cho tính “cách mạng”, “định hướng dư luận” của báo chí trong nước hiện nay. Nó đã và đang như một cái chợ mà cơ quan quản lý không kiểm soát nổi, không xử lý hết hành vi vi phạm, có bị xử thì mức phạt không xi nhê gì. Lực lượng làm Thanh tra báo chí quá mỏng và hạn chế về chuyên môn, nên gần như vụ việc nào nóng bỏng, dư luận quan tâm, tố giác chán chê rồi mới thấy Thanh tra vào cuộc. Để tăng tính hiệu quả của việc giám sát, xử lý vi phạm này, phải chăng đã đến lúc, phải “nâng tầm” cơ quan này lên, thiết lập đường dây nóng tố cáo, hỗ trợ chuyên môn, tăng thẩm quyền, linh hoạt cơ chế vận dụng, xử phạt, tăng trách nhiệm cho Thanh tra viên…để đảm bảo hiệu quả giữ gìn và thanh lọc ngành báo chí nước nhà.
Trả lờiXóa