Cuteo@
Thủ tướng Campuchia đòi đóng cửa tổ chức nhân quyền có tên "Trung tâm nhân quyền Campuchia".
Tổ chức "Trung tâm nhân quyền Campuchia" từng được thủ lĩnh đối lập Kem Sokha sáng lập. Ông Kem Sokha hiện bị cầm tù dó có hoạt động chống phá chính phủ với âm mưu phản loạn và tiếm quyền.
Theo báo chí nước ngoài, đảng đối lập lớn nhất của Campuchia là đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) bị giải thể hôm 16/11 bởi Tòa án Tối cao Campuchia. Phán quyết được Thẩm phán Dith Munty đưa ra hôm 16/11/2016, theo đó, 118 thành viên của đảng này bị cấm hoạt động chính trị trong 5 năm.
Phát biểu trên truyền hình, Thủ tướng Hun Sen cho biết: "Chính phủ ủng hộ quyết định của Tòa án tối cao và phán quyết của cơ quan này sẽ đảm bảo hòa bình. Ở Campuchia, không chỉ có hai đảng mà còn nhiều đảng khác. Vì thế, thiếu một đảng thì vẫn còn nhiều đảng khác tham gia bầu cử".
Ông Hun Sen nói với một nhóm công nhân dệt may: “Trung tâm nhân quyền Campuchia (CCHR) phải bị đóng cửa vì nó được thành lập bởi người nước ngoài, không phải bởi người Campuchia. Bộ Nội vụ phải xem xét chuyện này”.
Giới thạo tin cho rằng, nguyên nhân chính khiến "Trung tâm nhân quyền Campuchia" bị yêu cầu đóng cửa là hoạt động của Trung tâm này mang tính phá hoại đoàn kết dân tộc, đả phá chính phủ và có âm mưu, ý đồ lật đổ thể chế theo sự giật dây của Mỹ.
Thủ tướng Campuchia miêu tả phe đối lập là “con” của Mỹ và cho biết rằng ông đã nói chuyện này với Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump khi họ gặp nhau ở Philippines đầu tháng này.
Ông Kem Sokha trong một sự kiện chính trị trước khi bị bắt.
Ông Kem Sokha thành lập CCHR năm 2002 trước khi ông theo đuổi sự nghiệp chính trị năm 2007.
Ông bị bắt hồi tháng Chín và cáo buộc tội mưu phản nhằm tiếm quyền với sự trợ giúp của Mỹ.
Lãnh tụ đối lập này đã bác bỏ mọi cáo buộc đối với ông và cho rằng đó là cái cớ để Thủ tướng Hun Sen tiếp tục hơn ba thập kỷ nắm quyền sau cuộc bầu cử vào năm tới.
Thủ tướng Hunsen dường như trở mặt với Mỹ kể từ khi nhận được sự hỗ trợ của phía Trung Quốc. Tình hình xã hội - chính trị của Campuchia trong thời gian tới chắc sẽ còn nhiều thay đổi, có thể ảnh hưởng tới cả Việt Nam. Việt Nam nên xem xét và chú ý theo dõi bởi Campuchia có đường biên giới với Việt Nam tại những địa điểm khá nhạy cảm như Tây Nguyên hay Tây Nam Bộ
Trả lờiXóatất cả các mặt trận chính trường của CAMPUCHIA bây giờ đều chịu ảnh hưởng của TRUNG QUỐC dĩ nhiên là mấy cái nhân quyền kiểu MỸ đã đầu tư tổ chức nhân quyền này tổ chức chống đối đều sẽ bị đóng cửa hết từ nay MỸ hết cái gọi là can thiệp nhé
Trả lờiXóaThủ tướng Campuchia đòi đóng cửa tổ chức nhân quyền có tên "Trung tâm nhân quyền Campuchia". Tổ chức "Trung tâm nhân quyền Campuchia" từng được thủ lĩnh đối lập Kem Sokha sáng lập. Ông Kem Sokha hiện bị cầm tù dó có hoạt động chống phá chính phủ với âm mưu phản loạn và tiếm quyền.
Trả lờiXóaÔng bị bắt hồi tháng Chín và cáo buộc tội mưu phản nhằm tiếm quyền với sự trợ giúp của Mỹ. Lãnh tụ đối lập này đã bác bỏ mọi cáo buộc đối với ông và cho rằng đó là cái cớ để Thủ tướng Hun Sen tiếp tục hơn ba thập kỷ nắm quyền sau cuộc bầu cử vào năm tới.
Trả lờiXóaThủ tướng Hunsen yêu cầu đóng cửa "trung tâm nhân quyền Campuchia" cho thấy sự phản đối của chính quyền Campuchia với Mỹ, vì chúng ta thừa hiểu trung tâm đó do ai thanh lập. Điều này thể hiện thái độ rõ ràng của phía Campuchia mà đứng sau đó là thế lực mạnh hơn. Trong mấy năm gần đấy quan hệ Campuchia _ Trung Quốc thân thiết hơn bao giờ hết, Trung Quốc đang có những tác động mạnh mẽ lên chính trường Campuchia, vì vậy việc Campuchia ngang nhiên ủng hộ Trung Quôc chống lại Mỹ là đièu dễ hiểu mà thôi.
Trả lờiXóaÔng Hun Sen nói với một nhóm công nhân dệt may: “Trung tâm nhân quyền Campuchia (CCHR) phải bị đóng cửa vì nó được thành lập bởi người nước ngoài, không phải bởi người Campuchia. Bộ Nội vụ phải xem xét chuyện này”. Giới thạo tin cho rằng, nguyên nhân chính khiến "Trung tâm nhân quyền Campuchia" bị yêu cầu đóng cửa là hoạt động của Trung tâm này mang tính phá hoại đoàn kết dân tộc, đả phá chính phủ và có âm mưu, ý đồ lật đổ thể chế theo sự giật dây của Mỹ.
Trả lờiXóaĐộng thái này là một động thái quyết liệt của Chính phủ Campuchia, một mặt thể hiện sự quyết liệt trong việc đấu tranh với các tổ chức phản động, một mặt động thái này đã cho thấy sự phản đối chính quyền Campuchia với Mỹ. Điều đó ngày càng khẳng định mối quan hệ giữa Campuchia với người láng giềng TQ ngày càng khăng khít. Đây là một mối đe dọa đối với quan hệ giữa nước ta với người anh em Campuchia trong thời gian tới.
Trả lờiXóaÔng Kem Sokha thành lập CCHR năm 2002 trước khi ông theo đuổi sự nghiệp chính trị năm 2007. Ông bị bắt hồi tháng Chín và cáo buộc tội mưu phản nhằm tiếm quyền với sự trợ giúp của Mỹ. Lãnh tụ đối lập này đã bác bỏ mọi cáo buộc đối với ông và cho rằng đó là cái cớ để Thủ tướng Hun Sen tiếp tục hơn ba thập kỷ nắm quyền sau cuộc bầu cử vào năm tới.
Trả lờiXóaTheo báo chí nước ngoài, đảng đối lập lớn nhất của Campuchia là đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) bị giải thể hôm 16/11 bởi Tòa án Tối cao Campuchia. Phán quyết được Thẩm phán Dith Munty đưa ra hôm 16/11/2016, theo đó, 118 thành viên của đảng này bị cấm hoạt động chính trị trong 5 năm. Phát biểu trên truyền hình, Thủ tướng Hun Sen cho biết: "Chính phủ ủng hộ quyết định của Tòa án tối cao và phán quyết của cơ quan này sẽ đảm bảo hòa bình. Ở Campuchia, không chỉ có hai đảng mà còn nhiều đảng khác. Vì thế, thiếu một đảng thì vẫn còn nhiều đảng khác tham gia bầu cử".
Trả lờiXóaCó đọc, có xem tin tức thế giới mới thấy được trên thế giới loạn lạc thế nào. Hy vọng cái bọn rận chủ nó có tí não, dọc mà phân tích, hiểu được giá trị của sự bình yên, tự do của đất nước mình mà trân trọng. Còn nếu không biết trân trọng thì chúng ra nước ngoài mà sống để thấm và ngấm!
Trả lờiXóaTheo báo chí nước ngoài, đảng đối lập lớn nhất của Campuchia là đảng Cứu nguy dân tộc Campuchia (CNRP) bị giải thể hôm 16/11 bởi Tòa án Tối cao Campuchia. Phán quyết được Thẩm phán Dith Munty đưa ra hôm 16/11/2016, theo đó, 118 thành viên của đảng này bị cấm hoạt động chính trị trong 5 năm.
Trả lờiXóaViệc đóng cửa một tổ chức như thế là một việc làm đúng đắn. Các tổ chức "nhân quyền" đều có sự đứng sau lôi kéo giật dây của Mỹ gây ra những mâu thuẫn trong nội bộ xã hội từng quốc gia đó. Tuy nhiên, điều này cũng gây ra không ít khó khăn trong khâu quản lý sắp tới, bởi vì chúng sẽ liên tục kích động người dân tham gia các hoạt động biểu tình, chống đối... Chúng ta cũng nên cảnh giác bởi những hoạt động của các tổ chức "dân chủ, nhân quyền" ở Việt Nam.
Trả lờiXóaCampuchia không thể nào bắt chước Trung Quốc được. Đóng cửa trung tâm nhân quyền thì còn gì là nhân quyền nữa chứ. Mà quốc gia không có nhân quyền thì độc lập đó còn có ý nghĩa gì
Trả lờiXóaai bảo lúc ông ta chưa lên thủ tướng thì mấy tổ chức nhân quyền này cùng với đảng đối lập liên tục gieo dắt cái gọi là dân chủ nhân quyền và rồi để giờ hậu quả là cho mấy thằng nước ngoài ở đây tổ chức nhân quyền à cho chúng nó phắn hết khỏi CAMPUCHIA
Trả lờiXóakhông phải không có lí do mà thủ tướng campuchia quyết định đóng cửa " Trung tâm nhân quyền Campuchia"...bởi những cái nhân quyền vớ vẫn như những gì mà đám kền kền trong nước ta thường hay rêu rao thì cũng chỉ để chúng làm phương tiện phá hoại khối đoàn kết của dân tộc,bôi nhọ xuyên tạc chính quyền thôi
Trả lờiXóaT ko hiểu mấy Trung Tâm Nhân Quyền kiểu này lập ra làm gì nữa, họ đâu có thực sự đấu tranh cho nhân quyền, họ toàn đấu tranh cho đám kền kền chống phá ấy chứ. Còn những người nghèo, những ngừoi bị bạo hành,...những người cần nhân quyền hơn bao giờ hết thì họ làm gì, quẳng lại cho qg lo.
Trả lờiXóaMột câu hỏi lớn đó là mấy Trung Tâm Nhân Quyền kiểu này lập ra làm gì, họ đâu có thực sự đấu tranh cho nhân quyền, họ toàn đấu tranh cho đám kền kền chống phá ấy chứ. Còn những người nghèo, những ngừoi bị bạo hành,...những người cần nhân quyền hơn bao giờ hết thì họ làm gì, quẳng lại cho qg lo.
Trả lờiXóasự quyết liệt trong việc đấu tranh với các tổ chức phản động, một mặt động thái này đã cho thấy sự phản đối chính quyền Campuchia với Mỹ. Điều đó ngày càng khẳng định mối quan hệ giữa Campuchia với TQ thân thiết hơn
Trả lờiXóaMột câu hỏi lớn đó là mấy Trung Tâm Nhân Quyền kiểu này lập ra làm gì, họ đâu có thực sự đấu tranh cho nhân quyền, họ toàn đấu tranh cho đám kền kền chống phá ấy chứ. Còn những người nghèo, những ngừoi bị bạo hành,...những người cần nhân quyền hơn bao giờ hết thì họ làm gì, quẳng lại cho quốc gia lo.
Trả lờiXóa