Khoai@
Đức nên ngậm miệng lại thì hơn.
Hôm qua, 8/1/2018, Tòa án Nhân dân TP Hà Nội bắt đầu phiên Sơ thẩm xét xử các bị cáo trong vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản”xảy ra tại Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và Tổng Công ty CP Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC). Trong số các bị cáo bị đem ra xét xử, có Trịnh Xuân Thanh. Ngay lập tức phí Đức đã có những hoạt động nhũng nhiễu phiên tòa.
Theo tờ Thời báo de - một tờ báo của những kẻ chống phá Việt Nam đã loan báo thông tin "Chính phủ CHLB Đức một lần nữa yêu cầu xét xử Trịnh Xuân Thanh theo chuẩn mực nhà nước pháp quyền". Xem link dưới:
Trang Thời báo de dẫn Nguồn Chính phủ CHLB Đức :
"Sau cuộc họp báo, trên cổng thông tin điện tử chính thức của Chính phủ CHLB Đức đã đăng nội dung của cuộc họp báo với tựa đề "Bắt cóc là phá vỡ lòng tin"
Tại Hà Nội bắt đầu phiên tòa xét xử tham nhũng chống lại ông Trịnh Xuân Thanh, một doanh nhân người Việt Nam mà đã bị bắt cóc tại Đức đem về nước vào đầu tháng 8 năm 2017. Việc bắt cóc trên lãnh thổ Đức là không thể chấp nhận được và đã làm niềm tin giữa Việt Nam và Đức bị tổn hại, phát ngôn viên chính phủ Seibert nói.
Đại diện của Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã được vào phiên tòa tham dự với tư cách quan sát viên, phát ngôn viên chính phủ cho biết.
Trước đây, ông Seibert phát ngôn viên chính phủ cũng từng nhấn mạnh: "Chúng tôi đã nói rất rõ ràng rằng qua vụ bắt cóc này lòng tin giữa hai chính phủ chúng ta cũng bị tổn hại và rằng Việt Nam cần phải hành động để khôi phục lại lòng tin đó."
Ngoài ra, vào ngày 10.08.2017 Tổng Cộng tố viện CHLB Đức đã đảm nhận cuộc điều tra vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh. Cho đến nay cuộc điều tra này vẫn chưa kết thúc.".
Hết trích.
Xin hỏi: Từ bao giờ Chính phủ Đức cho phép mình can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, mà cụ thể là can thiệp vào phiên Tòa xét xử tội phạm tham nhũng là công dân Việt Nam?
Chính phủ Đức luôn đòi hỏi Trịnh Xuân Thanh phải được xét xử theo chuẩn mực nhà nước pháp quyền, thì sao lại đòi càn thiệp vào hoạt động xét xử? Nói thẳng luôn, thượng tôn luật pháp không cho phép bất cứ chính phủ nào can thiệp vào hoạt động xét xử. Vì thế, hay để yên cho Tòa án phán xử theo đúng các quy định của pháp luật.
Cũng hỏi, các người dựa trên cơ sở nào mà nói "Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc bởi mật vụ Việt Nam"? Mời chứng minh?
Cũng xin nói luôn, Trịnh Xuân Thanh đã ra đầu thú tại Việt Nam, tại trụ sở cơ quan an ninh điều tra. Vì thế, không có chuyện bắt cóc ở đây. Chính phủ Đức hãy học cách có liêm sỉ khi phát ngôn.
Trịnh Xuân Thanh là tên tội phạm tham nhũng - một loại tội phạm mà cả thế giới đang tìm cách loại trừ, trong đó có cả Đức và Việt Nam. Không có lý do gì để Đức đồng lõa và bảo kê cho loại tội phạm này, trừ khi Đức muốn chế độ chính trị của Việt Nam nhanh chóng sụp đổ.
Xử lý tội phạm tham nhũng (một loại tội phạm kinh tế) là yêu cầu đòi hỏi của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc Tòa án Việt Nam xét xử Trịnh Xuân Thanh là phù hợp với mong mỏi của người dân tiến bộ trên khắp hành tinh này. Cớ gì mà Đức yêu sách, nhũng nhiễu này nọ?
Trịnh Xuân Thanh là công dân Việt Nam, vi phạm pháp luật Việt Nam, trên lãnh thổ Việt Nam, lại tự thú tại đất nước của mình, và vì vậy anh ta cần được đối xử công bằng bởi pháp luật Việt Nam. Và việc anh ta bị tóa án Việt Nam xét xử bắt đầu từ ngày hôm qua, 8/1/2018 là biểu hiện cao nhất của tinh thần thượng tôn luật pháp - Một nội dung căn cốt nhất của nhà nước pháp quyền.
Phiên tòa diễn ra đến nay đã là ngày thứ 2. Tại đây, nhà nước Việt Nam đã áp dụng quy trình Tố tụng mới bằng sơ đồ mới, nhân văn hơn và cũng áp dụng BLHS 1999 nhưng sẽ áp dụng những điều khoản mới ở BLHS 2015 nếu nó có lợi cho các bị cáo. Động thái này cho thấy, Nhà nước Việt Nam đã tỏ rõ sự nhân văn và thượng tôn luật pháp như thế nào.
Thực tế, tới dự phiên tòa, ngoài các bị cáo, người thân của các bị cáo, những giám định viên, những cá nhân và tổ chức có nghĩa vụ và quyền lợi có liên quan, thì có cực kì đông các phóng viên báo chí của các hãng truyền thông có mặt để đưa tin, trong đó có cả 2 nhân viên ngoại giao của Chính phủ Đức tham dự với tư cách là quan sát viên. Nhiều người đã phải đánh giá rằng, phiên tòa rất đông người tham dự, đông đến nỗi không còn đủ chỗ cho các phóng viên và người tham dự, mặc dù Tòa đã dành ra 4 phòng rộng lớn để giúp người dân theo dõi trực tiếp các diễn biến phiên tòa.
Xin thưa Chính phủ Đức,
Chúng tôi nghĩ, những gì viết ra trên đây, hẳn đã đủ để các ông nhận thức được vấn đề với năng lực hình sự ở mức trung bình. Tôi nghĩ, để bảo toàn thể diện cho nước Đức, Chính phủ Đức nên ngâm miệng lại thì hơn.
Bài viết quá xác đáng! Mình cũng muốn mắng cái Chính phủ luôn trịnh thượng, lên mặt bề trên kia như vậy từ lâu. Tuy nhiên có thể thấy rằng, tuyên bố này của Bộ Ngoại giao Đức chỉ thể hiện họ quá lúng túng mà thôi. Việt Nam đang xét xử, trước đó Đức mượn cớ luật pháp Đức, bao che không dẫn độ. Giờ chẳng lẽ không nói gì, chẳng lẽ thừa nhận đã bao che tên tội phạm tham nhũng cỡ bự như vậy. Mình cũng đã từng làm việc với người Đức. Không rắn với nó là nó chơi tay trên.
Trả lờiXóaĐức nhợn cay cú thôi mừ
Trả lờiXóaVu TXT là bãi cứt trét vào Police Đức nhợn, nên nó cay cmn cú.
Trả lờiXóaCần cảnh giác trước bọn Thời báo.de và tụi chống cộng ở Đức.
Trả lờiXóalực lượng 47anh hùng
Trả lờiXóaNgười Đức tưởng văn minh hóa ra lại vô cùng ẩm ương, rắc rối.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaChính phủ Đức không có quyền can thiệp đến công việc của quốc gia Việt Nam, việc toà án Việt Nam xét xử Trịnh Xuân Thanh là thuộc về Việt Nam và được quy định trong pháp luật vì thế các tác đông từ nước ngoài đều không được phép, những nước cố tình can thiệp thì nước ta sẽ có động thái đáp trả sao cho phù hợp với quan hệ quốc tế của 2 quốc gia.
Trả lờiXóaTheo hiến chương của Liên Hợp Quốc thì các nước không có quyền can thiệp vào công việc của từng quốc gia hay vùng lãnh thổ. Đức can thiệp vào công việc xét xử của Việt Nam như vậy là vi phạm vào hiến chương của Liên Hợp Quốc. Chính vì vậy cho nên Đức nên xem xét lại những hành động của mình trong công tác đối ngoại.
Trả lờiXóanước Đức là cái c*c gì mà tinh tướng.
Trả lờiXóaDường như chính phủ Đức đang đi quá xa so với quyền hạn của mình rồi thì phải. Mang tiếng là nước lớn mà lại đi xen vào chuyện nội bộ của nước nhỏ bé như Việt Nam thì đúng là không thể chấp nhận được. Hết lên tiếng bao che cho kẻ được truy nã toàn quốc Việt Nam giờ lại còn lên tiếng chỉ trích chúng ta. Có thể thấy Đức đang không hề tôn trọng nước Việt Nam thì phải
Trả lờiXóaTheo tờ Thời báo de - một tờ báo của những kẻ chống phá Việt Nam đã loan báo thông tin "Chính phủ CHLB Đức một lần nữa yêu cầu xét xử Trịnh Xuân Thanh theo chuẩn mực nhà nước pháp quyền".
Trả lờiXóaChính phủ CHLB Đức có quyền gì mà đưa ra yêu cầu đó?
Đức mang tiếng là một nước lớn nhưng hành động lại như một đứa trẻ lên ba không hiểu chuyện. Mọi quốc gia hay vùng lãnh thổ đều có quyền tự quyết trong nội bộ quốc gia mình, không ai có quyền can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi nước. Tôi luôn ủng hộ những quyết định của nước nhà về nhiệm vụ đối ngoại. Qua đây cũng mong các cơ quan chức năng xem xét xử lý các bị cáo thật chính xác, đúng với hiến pháp và pháp luật.
Trả lờiXóatới dự phiên tòa, ngoài các bị cáo, người thân của các bị cáo, những giám định viên, những cá nhân và tổ chức có nghĩa vụ và quyền lợi có liên quan, thì có cực kì đông các phóng viên báo chí của các hãng truyền thông có mặt để đưa tin, trong đó có cả 2 nhân viên ngoại giao của Chính phủ Đức tham dự với tư cách là quan sát viên. Nhiều người đã phải đánh giá rằng, phiên tòa rất đông người tham dự, đông đến nỗi không còn đủ chỗ cho các phóng viên và người tham dự, mặc dù Tòa đã dành ra 4 phòng rộng lớn để giúp người dân theo dõi trực tiếp các diễn biến phiên tòa.
Trả lờiXóaChính phủ đức không đến mức lố bịch như thế đâu
Trịnh Xuân Thanh là công dân Việt Nam, phạm pháp ở Việt Nam thì phải chịu chế tài xử lí của pháp luật Việt Nam. Nước Đức không có quyền tham gia hay can thiệp vào vụ án này. Một nước lớn như Đức phải biết là không được can thiệp vào nội bộ của nước khác. Đó là điều "đại kị" dễ ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai nước. Vì vậy Đức nên dừng ngay những trò lố này và để cho Việt Nam giải quyết vụ án này một cách thuận lợi.
Trả lờiXóaĐúng như lời mà tác giả viết ở đầu bài:"Đức nên ngậm mồm đi!". Những động thái trên càng cho thấy sự kém cỏi trong quan hệ ngoại giao của nước Đức. Là một nước lớn nhưng động thái ủng hộ một tên tội phạm và có ý định can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam cho thấy sự thiếu tôn trọng của Đức đối với Việt Nam. Động thái của Đức có thể làm ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ Đức-Việt. Đề nghị bộ ngoại giao của Đức xem xét lại những động thái của mình.
Trả lờiXóaNgười Đức đừng tỏ ra mình là bố đời, đừng cho mình là dân tộc thượng đẳng như thời Hít Le thường tự phụ. Người Đức nên tự cảm thấy xấu hổ khi cái tính ngạo mạn này đã là nguyên nhân gây ra 2 cuộc chiến tranh thế giới I và II gây ra bao tội ác với loài người, Tự phụ cái gì khi hai cuộc chiến tranh đó đã bị thất bại thảm hại, bây giờ phải dựa vào cái ô che của Mỹ ??? .Lũ việt gian phản quốc, lũ đu càng cờ vàng lưu vong bớt nổ về bố Đức đi, Đảng CSVN và dân tộc VN chưa hề biết sợ bất cứ thằng ĐQ bành trướng nào. Bất cứ kẻ xâm lược nào khi can thiệp, xâm lược VN đề bị đánh cho vỡ sọ.
Trả lờiXóaPhải nói là những động thái của chính phủ Đức từ trước tới giờ trong vụ Trịnh Xuân Thanh thật đáng xấu hổ, không đáng mặt nước lớn và Việt Nam có quyền kiện Đức vì giám can thiệp công việc nội bộ của Việt Nam và bảo hộ cho tên tội phạm tham nhũng như tên Trịnh Xuân Thanh, kẻ mạng lệnh truy nã quốc tế và không bao giờ có chuyện hắn bị bắt cóc trên đất Đức mà là hắn đã tự đầu thú ở cơ quan an ninh điều tra Việt Nam
Trả lờiXóaKiên Quyết Hành Động
Trả lờiXóaLưới trời lồng lộng không một tổ chức nào có quyền can thiệp vào việc xử lý của Đảng Cộng sản Việt Nam với ông Đinh La Thăng
Trả lờiXóamo lang
Trả lờiXóaThực tế, tới dự phiên tòa, ngoài các bị cáo, người thân của các bị cáo, những giám định viên, những cá nhân và tổ chức có nghĩa vụ và quyền lợi có liên quan, thì có cực kì đông các phóng viên báo chí của các hãng truyền thông có mặt để đưa tin, trong đó có cả 2 nhân viên ngoại giao của Chính phủ Đức tham dự với tư cách là quan sát viên. Nhiều người đã phải đánh giá rằng, phiên tòa rất đông người tham dự, đông đến nỗi không còn đủ chỗ cho các phóng viên và người tham dự, mặc dù Tòa đã dành ra 4 phòng rộng lớn để giúp người dân theo dõi trực tiếp các diễn biến phiên tòa. Điều đó cho chúng ta thấy rằng sự công khai của phiên tòa tới tất cả mọi người, có gì đâu mà chúng ta phải giấu với diếm ạ, vậy nên chính phủ Đức nên xem lại cách phát ngôn của mình đi ạ.
Trả lờiXóa=
Bắt cóc Trịnh Xuân Thanh trên lãnh thổ Đức là vi phạm nghiêm trọng Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (điều 12), công ước quốc tế, vi phạm chủ quyền quốc gia, quốc tế...đối với Việt nam cần Luật hóa thành tội Phản quốc hay khủng bố. Những kẻ bưng bít thông tin, đưa tin sai sự thật hòng đưa nhân dân Việt nam và nhân dân Đức/thế giới vào thế bất ổn, đối đầu phải bị nghiêm trị theo Luật pháp. Chính phủ Đức, Tòa án Đức cần điều tra kẻ bắt cóc, tổ chức bắt cóc Trịnh Xuân Thanh đưa ra xét xử tại tòa án Đức, Châu âu, Quốc tế.
Trả lờiXóaÔng TXT sang Đức tị nạn vì lý do gì ? Chính trị hay kinh tế ? Cả 2 đều không. Bởi vì ông TXT có "rất nhiều tiền" để đóng phí cho nhà nước Đức nên đơn tị nạn của ông ta được duyệt rất nhanh, nếu như người Việt khác không có tiền chắc chắn thời gian không nhanh như thế. Không những vậy còn khai thác được nhiều bí mật quốc gia từ hắn ta nữa nên tội gì mà không ham.
Trả lờiXóaChính phủ Đức hoàn toàn không có quyền can thiệp vào công việc nội bộ của VN. Trịnh Xuân Thanh là tội phạm và là công dân VN nên phải đc xét xử theo luật pháp VN. Luật pháp Đức cũng không cho phép bảo hộ tội phạm nước ngoài và có thể còn phải bắt giữ theo y/c của InterPol. Hãy bảo vệ công dân của nước mình trước khi thọc mõm vào chuyện nước khác đi.
Trả lờiXóaNhững tội phạm phạm tội ở nước ngoài chạy trốn sang VN có sự truy nã của Interpol, VN đều bắt và giao cho Interpol. Interpol làm gì với họ thì đã có quy định của quốc tế. Người Đức chây ỳ không chịu giao TXT cho Interpol dù Interpol đã phát lệnh truy nã quốc tế là ý gì ? Bây giờ lại còn đòi theo dõi xét xử? Ông thanh là công dân Đức ư? Thật là buồn cười
Trả lờiXóaTừ bao giờ Chính phủ Đức cho phép mình can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, mà cụ thể là can thiệp vào phiên Tòa xét xử tội phạm tham nhũng là công dân Việt Nam? Không phải chính Trịnh Xuân Thanh đã nói mình tự đầu thú hay sao? Xin các ngài hãy lo việc của chính mình đi. An ninh xã hội Đức cũng lắm rối ren lắm rồi, nên đừng có ốc không mang nổi mình ốc lại còn làm cọc cho rêu
Trả lờiXóaChính phủ Đức luôn đòi hỏi Trịnh Xuân Thanh phải được xét xử theo chuẩn mực nhà nước pháp quyền, thì sao lại đòi can thiệp vào hoạt động xét xử? Nói thẳng luôn, thượng tôn luật pháp không cho phép bất cứ chính phủ nào can thiệp vào hoạt động xét xử. Vì thế, hãy để yên cho Tòa án phán xử theo đúng các quy định của pháp luật.
Trả lờiXóaTrịnh Xuân Thanh bị bắt cóc bởi mật vụ Việt Nam"? Mời chứng minh? Cũng xin nói luôn, Trịnh Xuân Thanh đã ra đầu thú tại Việt Nam, tại trụ sở cơ quan an ninh điều tra. Vì thế, không có chuyện bắt cóc ở đây. Chính phủ Đức hãy học cách có liêm sỉ khi phát ngôn đi. Hay vẫn tiếc nếu có Trịnh Xuân Thanh xin tị nạn thì sẽ có nhiều điều để lợi dụng?
Trả lờiXóaTrịnh Xuân Thanh là công dân Việt Nam, vi phạm pháp luật Việt Nam, trên lãnh thổ Việt Nam, lại tự thú tại đất nước của mình, và vì vậy anh ta cần được đối xử công bằng bởi pháp luật Việt Nam. Và việc anh ta bị tóa án Việt Nam xét xử bắt đầu từ ngày hôm qua, 8/1/2018 là biểu hiện cao nhất của tinh thần thượng tôn luật pháp - Một nội dung căn cốt nhất của nhà nước pháp quyền. Xin hãy TÔN TRỌNG PHÁP LUẬT Việt Nam, cũng là bảo vệ sự tự tôn cho chính dân tộc mình
Trả lờiXóaTrịnh Xuân Thanh là tên tội phạm tham nhũng - một loại tội phạm mà cả thế giới đang tìm cách loại trừ, trong đó có cả Đức và Việt Nam. Không có lý do gì để Đức đồng lõa và bảo kê cho loại tội phạm này, trừ khi Đức muốn lợi dụng Trịnh Xuân Thanh để lấy các bí mật quốc gia, về kinh tế và có thể là an ninh quốc phòng để chống đối lại đảng và chính phủ nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa mà thôi
Trả lờiXóa