Đây là phát biểu của ông Nguyễn Thành Hưng - Thứ trưởng Bộ TT&TT tại Hội thảo - Diễn tập Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2018 do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) phối hợp với Sở TT&TT TP Đà Nẵng tổ chức ngày 29-6 tại Đà Nẵng.
Các chuyên gia trình bày về tình hình các cuộc tấn công an ninh mạng tại hội thảo.
Cùng với việc tăng cường kỹ năng xử lý sự cố, đảm bảo an toàn thông tin mạng, đội ngũ cán bộ kỹ thuật của khu vực miền Trung – Tây Nguyên dự hội thảo lần này còn được các chuyên gia đầu ngành trình bày về tình hình các cuộc tấn công an ninh mạng, phương thức phòng chống tấn công mạng lưới phần mềm gián điệp tấn công có chủ đích (APT), đảm bảo an toàn thông tin mạng... Bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 2010, đầu năm 2011, tấn công APT hiện được xếp trong top đầu về hiểm họa an toàn, an ninh thông tin.
Hiện có hơn 27% các cuộc tấn công APT nhắm vào tổ chức Chính phủ, trong đó, 80 - 90% mã độc được dùng trong các cuộc tấn công APT đều là mã độc được thiết kế riêng khiến cho việc ngăn ngừa toàn diện các cuộc tấn công APT gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của VNCERT, năm 2017 có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam và 6 tháng đầu năm đã ghi nhận được tổng cộng 5.179 sự cố tấn công mạng.
Ông Nguyễn Thành Hưng, Thứ trưởng Bộ TT&TT cho biết, trong xu hướng của cuộc CMCN 4.0, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ mang đến những cơ hội và cả thách thức trước xu thế tội phạm mạng, tấn công mạng đang ngày càng gia tăng cả về quy mô và mức độ tinh vi. Vì vậy, hội thảo lần này là dịp để các đơn vị chuyên trách, các chuyên gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện sự phối hợp để nâng cao khả năng trước các tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin quan trọng, nâng cao ý thức, trình độ cho cán bộ kỹ thuật, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn thông tin mạng.
Riêng TP Đà Nẵng, theo Phó chủ tịch UBND TP Hồ Kỳ Minh, việc vận hành hệ thống Chính quyền điện tử hệ thống có trên 12.000 tài khoản CBCCVC của 230 cơ quan dùng thường xuyên, khoảng 86.000 tài khoản tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công và mỗi năm nhận, xử lý gần 4 triệu lượt hồ sơ dịch vụ công. Để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho các hệ thống, thời gian qua UBND TP đã chỉ đạo Sở TT&TT thành lập Đội vận hành và xử lý sự cố Hệ thống thông tin Chính quyền điện tử; triển khai nhiều giải pháp phần mềm, phần cứng về ATTT...
N.TUẤN
Đây là phát biểu của ông Nguyễn Thành Hưng - Thứ trưởng Bộ TT&TT tại Hội thảo - Diễn tập Ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2018 do Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT) phối hợp với Sở TT&TT TP Đà Nẵng tổ chức ngày 29-6 tại Đà Nẵng.
Trả lờiXóaCùng với việc tăng cường kỹ năng xử lý sự cố, đảm bảo an toàn thông tin mạng, đội ngũ cán bộ kỹ thuật của khu vực miền Trung – Tây Nguyên dự hội thảo lần này còn được các chuyên gia đầu ngành trình bày về tình hình các cuộc tấn công an ninh mạng, phương thức phòng chống tấn công mạng lưới phần mềm gián điệp tấn công có chủ đích (APT), đảm bảo an toàn thông tin mạng... Bắt đầu xuất hiện từ cuối năm 2010, đầu năm 2011, tấn công APT hiện được xếp trong top đầu về hiểm họa an toàn, an ninh thông tin.
Trả lờiXóaHiện có hơn 27% các cuộc tấn công APT nhắm vào tổ chức Chính phủ, trong đó, 80 - 90% mã độc được dùng trong các cuộc tấn công APT đều là mã độc được thiết kế riêng khiến cho việc ngăn ngừa toàn diện các cuộc tấn công APT gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của VNCERT, năm 2017 có 13.382 sự cố tấn công mạng vào Việt Nam và 6 tháng đầu năm đã ghi nhận được tổng cộng 5.179 sự cố tấn công mạng.
Trả lờiXóaRiêng TP Đà Nẵng, theo Phó chủ tịch UBND TP Hồ Kỳ Minh, việc vận hành hệ thống Chính quyền điện tử hệ thống có trên 12.000 tài khoản CBCCVC của 230 cơ quan dùng thường xuyên, khoảng 86.000 tài khoản tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công và mỗi năm nhận, xử lý gần 4 triệu lượt hồ sơ dịch vụ công. Để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho các hệ thống, thời gian qua UBND TP đã chỉ đạo Sở TT&TT thành lập Đội vận hành và xử lý sự cố Hệ thống thông tin Chính quyền điện tử; triển khai nhiều giải pháp phần mềm, phần cứng về ATTT...
Trả lờiXóaMôi trường mạng bây giờ là nơi tấn công của rất nhiều loại tội phạm. Nó rất phức tạp và rất khó để lực lượng chức năng phát hiện và ngăn chặn. Vì vậy luật an ninh mạng là hết sức cần thiết cho sự ổn định và phát triển của môi trường mạng hiện nay. Mong rằng trong thời gian tới luật an ninh mạng sẽ có hiệu lực để cơ quan CA có thể kịp thời phát hiện, ngăn chặn các hành vi gây nguy hại cho môi trường mạng.
Trả lờiXóaNếu nói về CNTT thì có thể nhận xét nước ta còn rất yếu. Chính quyền cần có sự nhìn nhận đúng đắn về linh vực này, đầu tư nguồn nhân lực cũng như kinh phí thực hiện một cách hợp lý, tránh để chúng ta đi tụt so với thời đại.
Trả lờiXóaTrong xu hướng của cuộc CMCN 4.0, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ mang đến những cơ hội và cả thách thức trước xu thế tội phạm mạng, tấn công mạng đang ngày càng gia tăng cả về quy mô và mức độ tinh vi. Hội thảo lần này là dịp để các đơn vị chuyên trách, các chuyên gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện sự phối hợp để nâng cao khả năng trước các tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin quan trọng, nâng cao ý thức, trình độ cho cán bộ kỹ thuật, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn thông tin mạng.
Trả lờiXóaviệc vận hành hệ thống Chính quyền điện tử hệ thống có trên 12.000 tài khoản CBCCVC của 230 cơ quan dùng thường xuyên, khoảng 86.000 tài khoản tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ công và mỗi năm nhận, xử lý gần 4 triệu lượt hồ sơ dịch vụ công. Để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho các hệ thống, không chỉ cần triển khai nhiều phần mềm mà phải xem xét triển khai có hiệu quả.
Trả lờiXóaCần triển khai hiệu quả các giải pháp công nghệ để bảo đảm thông tin chính phủ, tránh để các đối tượng xấu tấn công, lợi dụng. Trong xu hướng của cuộc CMCN 4.0, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ mang đến những cơ hội và cả thách thức trước xu thế tội phạm mạng, tấn công mạng đang ngày càng gia tăng cả về quy mô và mức độ tinh vi. Vì vậy, hội thảo lần này là dịp để các đơn vị chuyên trách, các chuyên gia thảo luận, chia sẻ kinh nghiệm, thông tin và rèn luyện sự phối hợp để nâng cao khả năng trước các tấn công mạng, bảo vệ hệ thống mạng, hạ tầng thông tin quan trọng, nâng cao ý thức, trình độ cho cán bộ kỹ thuật, nâng cao nhận thức của cộng đồng về an toàn thông tin mạng.
Trả lờiXóa