Chia sẻ

Tre Làng

Vụ tiền cọc trường Lương Thế Vinh: CHỈ CÓ PHỤ HUYNH MỚI KHÔN?


Về việc không trả lại tiền cọc học phí của trường PTTH Lương Thế Vinh Hà nội.

Cacc phụ huynh khi trước khi đăng ký cho con em mình học một trường nào đó nên cân nhắc kỹ sau đó mới cọc tiền cho con mình, mà đã cọc rồi coi như xong, cớ gì lại đến đòi lại tiền?

Như vậy cacc có phải là lũ lật lọng ?

Nên nhớ khi cacc cọc tiền cho con mình là nhà trường sắp trường trình,sắm đồ dùng, giáo trình... rất nhiều thứ liên quan và nhà trường cũng phải cốp tiền với các doanh nghiệp sản xuất đồ dùng học tập, sách giáo khoa và nhà trường cũng phải lật lọng với những doanh nghiệp đó???  

Cacc khôn vừa thôi, khôn thế hết mẹ phần thiên hạ.

Qua sự việc này và rất nhiều việc liên quan, thiết nghĩ Bộ Dục nên trả lại như xưa, tức là khu nào học tại khu đó sẽ tránh được nhiều bất cập và giảm ùn tắc giao thông phụ huynh cả học sinh không mất thời gian. Vì khi đến trường hoặc tan trường, phụ huynh cứ phải từ Đông sang Tây xong ngược lại đưa đón, thử hỏi không mất thời gian, không ùn tắc mới lạ. Bộ Dục nên cân nhắc.

p/s (ảnh phụ huynh đòi tiền,hs)

24 nhận xét:

  1. Nặc danh14:02 10/7/18

    Vừa qua, việc một số trường ngoài công lập ở Hà Nội như Lương Thế Vinh, Tạ Quang Bửu có thu phí ghi danh rồi công bố điểm chuẩn “như chứng khoán” gây nóng mặt báo. Nhiều chỉ trích đặt ra với trường và cả với Bộ, ngành Giáo dục, nhưng tôi thấy đây là chuyện bình thường.

    Tôi thấy cộng đồng mạng nói chung lại một lần nữa cảm tính hơn lý tính khi nhìn nhận sự việc.

    Quan hệ giữa trường và học sinh/phụ huynh nên coi là một quan hệ bình đẳng.

    Tại sao lại mặc định coi rằng, phải ưu tiên quyền lợi của học sinh mà nghiễm nhiên đặt nó trên quyền lợi của nhà trường.

    Học sinh muốn an toàn vào trường thì trường cũng muốn an toàn tuyển sinh.

    P/s: Cũng như bài “Kết quả thi THPT quốc gia: Lời đáp cho những chỉ trích quá khích”, bài này không phải bàn chính về Giáo dục, mà chủ yếu góp ý về cách thức lên tiếng của những người có tiếng nói, có thể ảnh hưởng tới dư luận mà vốn đa số là chả hiểu gì và dễ adua.

    Trả lờiXóa
  2. Nặc danh14:02 10/7/18

    Vừa qua, việc một số trường ngoài công lập ở Hà Nội như Lương Thế Vinh, Tạ Quang Bửu có thu phí ghi danh rồi công bố điểm chuẩn “như chứng khoán” gây nóng mặt báo. Nhiều chỉ trích đặt ra với trường và cả với Bộ, ngành Giáo dục, nhưng tôi thấy đây là chuyện bình thường.



    Trong dòng phản đối của dư luận xung quanh việc tuyển sinh đầu cấp này, tôi quan tâm đến ý kiến trên Facebook Bạch Hoàn.



    Sở dĩ vậy vì chị rõ ràng là một trong những người có ảnh hưởng rất lớn trên mạng xã hội. Và những quan điểm của chị có thể tác động rất nhiều tới cách người ta nhìn nhận vấn đề (mà liếc qua một loạt các conment trên Facebook của chị thì tôi thấy hầu hết toàn là ý kiến hùa theo auto chửi Giáo dục, chửi Bộ GD... chứ chả có cái comt nào đưa được gì đáng gọi là ý kiến).



    Tôi khá nể chị Bạch Hoàn vì chị hiểu biết rộng, sắc sảo và dũng cảm. Tuy nhiên cũng có điểm trừ là chị hơi cực đoan, và nhiều khi hơi ồn ào quá, trong một số trường hợp làm giảm sức thuyết phục và có thể cả sự tín nhiệm (với tôi). Tất nhiên, như thế lại tăng sức thuyết phục với nhiều người khác.

    Trả lờiXóa
  3. Nặc danh14:03 10/7/18

    Thêm nữa, là một người biết rằng mình có ảnh hưởng, tôi nghĩ chị nên chọn lọc vấn đề đưa ra quan điểm thôi. Ở những lĩnh vực mà chị thực sự am hiểu ý. Chứ tôi thấy chị tích cực lên tiếng ở kha khá vấn đề mà trong đó cách nhìn của chị amateur lắm.



    Status “Nước mắt đi tìm tương lai” bàn xung quanh việc tuyển sinh đầu cấp năm nay là một ví dụ.



    Bài viết đầy những câu chữ văn vẻ, mê lô kiểu “nước mắt cay đắng”, “phận người khốn khổ”... những chửi bới nặng nề như “trơ trẽn, bẩn thỉu”, “sỉ nhục, xấu hổ”... những nhận xét tiêu cực như “bi kịch, lạc lối”, “mịt mù, vô vọng”... trong khi hiểu biết sơ sài và quan điểm không có gì mới mẻ hay đáng chú ý.



    Chị thương cảm cho một người khi không vào được trường công lập và coi đó là bi kịch. Đấy có thể là bi kịch của người đó chứ không thể là “bi kịch của xã hội” như chị nhấn mạnh được.



    Xã hội (ở trong trường hợp này là Hà Nội) đã có cả một hệ thống trường công đáp ứng cho 60% học sinh có nhu cầu. Tôi cho đây là một tỷ lệ hợp lý.

    Trả lờiXóa
  4. Nặc danh14:03 10/7/18

    Ngày xưa tôi thi nhẹ nhàng đỗ 4 trường chuyên nên khách quan mà nói thấy thể loại thi không nổi vào ngay những trường thường kém nhất là quá kém (về mặt trí tuệ).



    Chị đòi hỏi Bộ trưởng Nhạ “làm gì đi chứ”. Thế chị định làm gì?



    Xã hội chỉ có khả năng dành một số những ưu tiên nhất định cho những đối tượng có khả năng dành được và đáng hưởng ưu tiên. Tôi tin rằng ở các nước phát triển cũng không đâu có cơ chế 100% trường công để hốt hết học sinh từ kém tới giỏi.



    Những cái tốt phải có cạnh tranh và trong tuyển sinh cấp 3, đã có cơ chế (thi tuyển) để chọn ra những người xứng đáng. Thế là công bằng rồi. Dốt đến nỗi không chen chân vào nổi trường thường thì phải chấp nhận.

    Trả lờiXóa
  5. Nặc danh14:03 10/7/18

    Việc tuyển sinh của trường ngoài công lập, mà cụ thể một số trường gây dư luận như Tạ Quang Bửu, Lương Thế Vinh đúng là có thể khiến nhiều người thấy hơi bi hài.

    Nhưng tôi thấy cộng đồng mạng nói chung lại một lần nữa cảm tính hơn lý tính khi nhìn nhận sự việc.



    Quan hệ giữa trường và học sinh/phụ huynh nên coi là một quan hệ bình đẳng.

    Tại sao lại mặc định coi rằng, phải ưu tiên quyền lợi của học sinh mà nghiễm nhiên đặt nó trên quyền lợi của nhà trường.

    Học sinh muốn an toàn vào trường thì trường cũng muốn an toàn tuyển sinh.

    Phụ huynh muốn đề phòng nhỡ trượt công lập nên giữ chỗ trước ở ngoài công lập. Thế thì phải chấp nhận một mức phí rủi ro thôi (ở đây là phí ghi danh).

    Trả lờiXóa
  6. Nặc danh14:04 10/7/18

    Cũng như trường muốn đảm bảo giữ chân một tỷ lệ học sinh nhất định, thì phải có cơ chế ràng buộc chứ. Sao lại gọi là “mỗi khâu tuyển sinh đã đem ra để kiếm chác được”.



    Các bạn chê các trường “chộp giật”, nghĩ gì khi nếu không có ràng buộc tài chính (vài triệu - không đến nỗi quá lớn này), phụ huynh có quyền xí chỗ, xong đến khi thấy đỗ công lập, vô tư rút hồ sơ bỏ mặc trường giải quyết hồ sơ ảo. Thế mới là loạn.



    Hôm xem VTV thấy chị Văn Thành Dương của Lương Thế Vinh có nói thế này: “Chúng tôi không bắt ép phụ huynh. Phụ huynh có quyền không nộp hồ sơ vào trường sau khi đọc hết các quy định của trường”.



    Tôi xin chị Bạch Hoàn bớt các thông tin đầy sến súa, kích động như thế này đi.

    Trả lờiXóa
  7. Nặc danh14:04 10/7/18

    “Em xin các anh chị, nhà em chỉ có 3 mẹ con. Con không đỗ được vào trường chắc em chết mất. Con em rất ngoan, không muốn gửi vào trường khác sợ hư con. Xin các chị nhận hồ sơ của cháu” - không biết chị trích đoạn này ở đâu để rồi kêu gào:



    “Tôi càng không thể lý giải nổi, khi ông Phùng Xuân Nhạ và cái Bộ GD của ông vẫn câm như hến khi phụ huynh phải khóc than, phải kêu gào, phải cầu xin nhà trường nhận hồ sơ của con mình. Các người thờ ơ hết rồi sao, người dân đang cầu xin đấy các người có hiểu không?”.



    Tôi hoàn toàn không nghĩ ông Nhạ và cái Bộ GD của ông phải có trách nhiệm gì trong việc giải quyết một vụ việc cá nhân hoàn toàn không phải lỗi gì của ông, thậm chí cũng chẳng phải lỗi của ngành như thế này.



    Sở Giáo dục cũng theo dư luận, lên tiếng đòi các trường trả lại phí tuyển sinh khi rút hồ sơ. Tôi cho đây là một điều không được phép ép buộc các trường.

    Trả lờiXóa
  8. Nặc danh14:04 10/7/18

    Không tính đếm gì đến quyền lợi của các trường tư (vốn tự chủ tài chính, đã không được ưu tiên gì rồi). Phụ huynh cứ được quyền giữ sẵn chỗ, lúc có chỗ ngon hơn lại quẩy đít đi mà không chịu trách nhiệm gì. Đâu có nhẽ thế. Thế các trường ngoài công lập chỉ là nơi chứa đồ loại thải thôi à. Người ta cũng phải tính toán sao cho có thể nâng chất lượng học sinh lên tý chứ.



    Cái việc trường Tạ Quang Bửu điểm thay đổi điểm chuẩn xoành xoạch trong ngày đúng là có hơi chưa khoa học. Nhưng cũng nên nhìn nhẹ nhàng là nguồn tuyển của người ta không dồi dào thì đấy là một biện pháp kích cầu. Vả lại, người ta thông báo điểm chuẩn ứng cho từng buổi, đồng thời có ghi rõ thông báo “nhà trường chỉ nhận 30 hồ sơ đạt mức điểm trên”.



    Tức là cũng tương đối có dữ kiện nghiêm túc chứ không hoàn toàn mù mờ. Phụ huynh có thể xem xét xem có nộp không theo tình hình.

    Trả lờiXóa
  9. Nặc danh14:04 10/7/18

    Tóm lại, mấy ý.



    - 60% chỗ cho học sinh vào trường công là được rồi. Bộ hay Sở không có nghĩa vụ gì phải cung cấp giáo dục công lập cho toàn xã hội.



    - Không đỗ nổi trường thường thì là rất dốt rồi. Thể loại này đáng phải định hướng cho đi học nghề sớm. Nay có trường tư thục, dân lập cho mà đặt đít là tốt rồi.



    - Trong quan hệ (kể cả quan hệ Giáo dục) phải tuân thủ nguyên tắc 2 bên cùng có lợi. Éo đâu ra đòi hỏi toàn ưu thế về mình, rồi kêu gào đối tác phải phục vụ free.



    Bài này tôi có đặt link đến một bài của anh Phạm Gia Hiền, với rất nhiều những kêu gào, chỉ trích cũng rất là cảm tính (mà tôi đã phản biện trước đó). Bởi anh Hiền cũng là một hot Facebooker, những cái nhìn của anh cũng ảnh hưởng đến nhiều người.



    P/s: Cũng như bài “Kết quả thi THPT quốc gia: Lời đáp cho những chỉ trích quá khích”, bài này không phải bàn chính về Giáo dục, mà chủ yếu góp ý về cách thức lên tiếng của những người có tiếng nói, có thể ảnh hưởng tới dư luận mà vốn đa số là chả hiểu gì và dễ adua. Mong các anh chị có góp ý thì cũng trên tinh thần xây dựng, cân bằng tý, đừng kích động quá.

    Trả lờiXóa
  10. Giáo dục bây giờ ngày càng khó nhưng mà cách thức mà người ta tuyển sinh thù lại không như thế Chúng ta cần xem lại cách mà đã tuyển sinh vào 10 lần này. Nếu như đã biết như thế rồi thì các phụ huynh cần xem xét rồi hãy đăng ký cho con vào trường chứ chứ khôn để như bây giờ.

    Trả lờiXóa
  11. Trường Lương Thế Vinh bây giờ kể từ khi giáo sư Văn Như Cương mất thì con mụ con của ông lên thay mụ Văn Thùy Dương có coi học sinh ra gì như trước nữa đâu, chất lượng xuống cấp lắm rồi mà mấy bậc phụ huynh không tìm hiểu kĩ cứ ăn mày dĩ vãng đến nộp tiền cơ để rồi nhận trái đắng haha. Không thể quy lỗi hoàn toàn cho Bộ Giáo dục ở vụ này được

    Trả lờiXóa
  12. Lợi dụng việc chậm công bố điểm chuẩn của Sơ GDDT để đưa phụ huynh học sinh vào tình thế phải chấp nhận việc mất tiền giữ chỗ là hành động cũng hơi bị phản giáo dục. Sao không ứng xử nhân văn hơn với cha mẹ học sinh mà lại mang luật dân sự ra nhỉ?! Nếu trường minh bạch tuyển sinh sau ngày công bố điểm chuẩn thì đâu có xảy ra chuyện này.

    Trả lờiXóa
  13. Phí nhập học cũng là một dạng phí giữ chỗ. Anh chị nộp hồ sơ vào trường rồi cũng có nghĩa là lấy mất cơ hội của những phụ huynh muốn cho con học trường tư đó. Giờ anh chị đòi rút hồ sơ và lệ phí ra, vậy thì trường người ta tuyển bù kiểu gì? Nếu tiếc tiền thì đừng nộp hồ sơ vào trường đấy nữa, để cơ hội cho những phụ huynh khác. Chi phí và quy định nộp tiền thì trường nào chả công khai rõ ràng trên các thông báo và website.

    Trả lờiXóa
  14. Đây không phải là lỗi của trường tư, mà là do sở giáo dục cho phép trường tư/TCTC được thi tuyển trước, được nhập học trước trường công và được thu các khoản phí khi chưa chính thức đi học. Khi nào bạn có con thi vào 10 thì bạn sẽ biết những bức xúc của các bậc phụ huynh. Họ bắt buộc phải nộp hồ sơ trước vì năm nay học sinh quá đông, không biết con mình có đỗ không.

    Trả lờiXóa
  15. Thu 6tr mà khi họ không học chỉ trả 2 tr nghe đúng là không ổn, lại còn nói là đã thông báo. Thông báo chi phí cũng phải đúng quy định của pháp luật chứ không phải tự ý thông báo này nọ rồi sau này dựa vào đó bắt ép phụ huynh, học sinh. Cần thanh tra làm rõ uẩn khúc của vụ này.

    Trả lờiXóa
  16. Tôi cũng là một phụ huynh trong nhóm phụ huynh đăng ký hôm đó. Tôi chứng kiến nhà trường đã giải thích rất căn kẽ, thậm chí họ còn khẳng định điểm này đã đỗ vào trường công và đề nghị gia đình cân nhắc. Nay phụ huynh rút hồ sơ và yêu cầu trả 100% tiền là hơi quá đáng. Làm vậy lỡ hết két hoạch tuyển sinh của người ta, lỡ các cơ hội của các bạn khác.

    Trả lờiXóa
  17. Thực ra nhiều phụ huynh cuống quít ko thể kịp xem kĩ các đk trên webside, nhg khi thu tiền thì thường các nhân viên sẽ tư vấn, nhắc nhở phụ huynh, nếu ko tư vấn thì cũng khá bất công, vì đây là khoản lớn chứ ko hề nhỏ. VD giữ lại 1-2tr thì ok ko nói, chứ giữ tới 4tr tôi thấy ko ổn. Lệ phí nhập học này bao gồm quá trời các khoản, ko phù hợp.

    Trả lờiXóa
  18. Lỗi một phần ở đây thuộc về nhà trường khi đưa ra các tiêu chí quá quá đáng nhưng một mặt cũng do lỗi của các bậc phụ huynh khi mà bản thân mình đã không tìm hiểu kỹ mọi thông tin của trường mà đã vội vàng đăng ký cho con em mình như vậy. Làm bây giò chuyện thành ra như này thì lại đổ lỗi do nhf trường, cả 2 bên đều phải chịu trách nhiệm trong việc này chứ.

    Trả lờiXóa
  19. Các vị phụ huynh ơi! theo tôi văn minh và lịch sự các vị liên kết lại kiện mẹ ra tòa.Nhưng nhớ cũng phải nộp án phí.Nếu thua các vị mất cả.Chớ có đi đòi, rồi lại hỏa thiêu,thiệt thân mà chẳng lợi gì cho ai.

    Trả lờiXóa
  20. Qua sự việc này và rất nhiều việc liên quan, thiết nghĩ Bộ Dục nên trả lại như xưa, tức là khu nào học tại khu đó sẽ tránh được nhiều bất cập và giảm ùn tắc giao thông phụ huynh cả học sinh không mất thời gian. Vì khi đến trường hoặc tan trường, phụ huynh cứ phải từ Đông sang Tây xong ngược lại đưa đón, thử hỏi không mất thời gian, không ùn tắc mới lạ. Bộ Dục nên cân nhắc. học đúng tuyến còn tránh trường hợp chạy trường chạy lớp, chọn cô, như thế sẽ giảm thiếu ít nhiều tiêu cực giáo dục tiểu học.

    Trả lờiXóa
  21. cơ chế thi cử chuyển cấp của bộ giáo dục hiện nay đang gặp nhiều bất cập nên mới dẫn đến thực tại trớ trêu như hiện nay. Chưa thấy nơi nào mà lại có chuyện đặt cọc tiền trước để giữ chỗ cho con như thế này, đặt xong rồi lại đi đòi lại. Đúng là không thể hiểu nổi cách làm ăn như thế nào, chẳng có phí nào trong quy định là phí tiền đặt cọc cả.

    Trả lờiXóa
  22. Thực sự chúng ta cần xem lại cách mà đã tuyển sinh vào 10 lần này. Nếu như đã biết như thế rồi thì các phụ huynh cần xem xét rồi hãy đăng ký cho con vào trường chứ chứ khôn để như bây giờ. Lỗi một phần ở đây thuộc về nhà trường khi đưa ra các tiêu chí quá quá đáng nhưng một mặt cũng do lỗi của các bậc phụ huynh khi mà bản thân mình đã không tìm hiểu kỹ mọi thông tin của trường mà đã vội vàng đăng ký cho con em mình như vậy

    Trả lờiXóa
  23. Nếu thực sự trường minh bạch tuyển sinh sau ngày công bố điểm chuẩn thì đâu có xảy ra chuyện này. Làm bây giờ chuyện thành ra như này thì lại đổ lỗi do nhf trường, cả 2 bên đều phải chịu trách nhiệm trong việc này chứ. Làm vậy lỡ hết kế hoạch tuyển sinh của nhà trường, lỡ các cơ hội của các bạn học sinh khác.

    Trả lờiXóa
  24. Đặt cọc tức là phụ huynh và nhà trường đã gần như thống nhất với nhau, người ta nói đặt cọc là để "giữ chỗ" không có cơ hội cho người đến sau nữa, anh đã đặt cọc lại đi rút lại tiền, xong rồi quay ra đòi nhà trường như vậy thì ai mà chấp nhận được. Con lu loa lên mặt báo đòi tiền, tôi cũng xin các anh chị. Trường Lương Thế Vinh là một trong những trường phổ thông uy tín trên địa bàn Hà Nội, có con học trong trường đó phụ huynh cũng yên tâm phần nào, cacc đừng biến giáo dục thành món hàng trao đi đổi lại ở chợ, như vậy đi ngược lại với đạo đức xã hội.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog