Khoai@
Định không nói, nhưng ngứa mắt nên lại nói. Tôi không thiên về thuyết âm mưu, không rõ có chuyện ai đó "đánh ông Bộ trưởng Bộ Công thương" hay đơn giản chỉ là chuyện "kém hiểu biết" nên diễn đạt chưa thông.
Sáng nay báo Pháp luật đăng bài "Phản ứng giá điện: Sao lại đõi ử lý dân?". Đây là bài mà chữ dân bị lạm dụng và có vẻ như tác giả đã cố tình không hiểu đúng văn bản của Bộ Công thương.
Đọc kỹ các bài báo nói về chuyện này của ông Bộ trưởng Bộ Công thương, theo tôi hiểu, là ông Bộ trưởng đề nghị xử lý người cố tình đưa tin sai, tin xuyên tạc về giá điện nhằm gây rối xã hội.
Điều này là đúng chứ không sai, vì nó phù hợp với các quy định của luật Hình sự, luật Báo chí, luật an ninh mạng.
Tôi không thấy chỗ nào nói ông Bộ trưởng đòi xử lý "dân", xử lý người "đưa tin không đầy đủ" như bài báo này đăng.
Rõ ràng ông Bộ trưởng không sai. Vấn đề là chính khách thì có nên đề xuất như vậy hay không mà thôi. Bởi ông không đề xuất thì các cơ quan chức năng vẫn xử lý hành vi vi phạm pháp luật đó.
Mời xem loạt ảnh chụp các bài báo phản ánh câu nói cảu Bộ Trưởng Trần Tuấn Anh:
Ảnh 2, 3 và 4 cho thấy Đề xuất của Bộ Công thương không sai. Chỉ có bài trên báo Pháp Luật dùng thủ đoạn đánh lận con chữ và lạm dụng chữ "dân" để xuyên tạc ra thành sai.
Theo tôi, cần xử lý hành vi đưa tin sai sự thật không chỉ giới hạn trong câu chuyện về tăng giá điện.
Sáng nay báo Pháp luật đăng bài "Phản ứng giá điện: Sao lại đòi xử lý dân?". Đây là bài mà chữ dân bị lạm dụng và có vẻ như tác giả đã cố tình không hiểu đúng văn bản của Bộ Công thương.thông tin được đưa ra như chúng ta thấy là hoàn toàn bịa đặt và sai sự thật vì vậy cần xử lý hành vi đưa tin sai sự thật không chỉ giới hạn trong câu chuyện về tăng giá điện.
Trả lờiXóaĐừng cố gắng chứng minh câu nói "nhỏ không học lớn lên làm nhà báo" để làm ô uế thanh danh của những nhà báo chân chính, những kẻ lều báo luôn cố ý chăn dắt, hướng lái dư luận theo chiều hướng tiêu cực để mang lại cho người đọc cảm giác bất an, gây rối an ninh trật tự. về vụ tăng giá điện, cho thấy Đề xuất của Bộ Công thương không sai. Chỉ có bài trên báo Pháp Luật dùng thủ đoạn đánh lận con chữ và lạm dụng chữ "dân" để xuyên tạc ra thành sai.Đúng là quá kệch cỡm và lố bịch.
Trả lờiXóaChỉ ăn với bắt bẻ chữ nghĩa chắc cách được cái mạng vài trăm tờ báo Đảng/ ngày.
Trả lờiXóaNhững thành phần chuyên xuyên tạc, bịa đặt; không chỉ trong ngành điện; mà trong tất cả các lĩnh vực phải bị xử lý nghiêm khắc; vì nó gây hoang mang dư luận; làm ảnh hưởng đến triển khai thực hiện các nhiệm vụ.
Trả lờiXóa