Lãng phí?
Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng tại trường ĐHBK Tp.HCM.
Từ bỏ công việc đang làm tại 1 cty của Mỹ có trụ sở tại VN với thu nhập 12 triệu đông/tháng, từ bỏ học hổng Thạc sĩ 2 năm, chuyên ngành xây dựng do CP Ý tài trợ với 100% học phí, sinh hoạt phí + 8000 Euro/năm + cơ hội làm việc cho 1 trong 3 cty hàng đầu của Ý để tham dự ứng tuyển học bổng do cty Intel tài trợ và CQ Tp.HCM tổ chức, với mong muốn góp một phần nhỏ công sức cho đất nước. Một tấm lòng cao cả, một sự hy sinh lớn lao vì tổ quốc. Ôi chao! Một công dân mẫu mực, một tấm gương chói lòa là đây chứ đâu.
Trúng tuyển học bổng trị giá 65000 USD do cty Intel tài trợ rồi qua Mỹ học 1 năm Thạc sĩ tại ĐH Arizona.
Đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ: "Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (blockchain) vào ứng dụng ứng dụng truy suất nguồn gốc thực phẩm" - thuộc lĩnh vực kinh tế, quản lý nguồn gốc thực phẩm, có kỹ năng lập trình tin học tốt nhưng chẳng liên quan mẹ gì đến chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng cả.
Về nước được đích thân Chủ tịch UBND Tp.HCM đến gặp mặt và giao các sở, ngành liên quan tuyển dụng. Được lãnh đạo Tp rất mực quan tâm, hơn hẳn những Thạc sĩ, Tiến sĩ tốt nghiệp ở Âu, Úc, Nhật, ... về.
Chả lẽ Thạc sĩ ở Mỹ hơn hẳn Tiến sĩ ở Châu. Thảo nào người ta đổ bộ qua Mỹ học. Ngưỡng mộ quá ta!
Được Ban Quản lý an toàn thực phẩm TP.HCM tuyển dụng và phân công về Phòng Quản lý chất lượng thực phẩm - hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo bậc cao nhất - bậc Thạc sĩ.
Nhiệm vụ tại Ban là truy xuất nguồn gốc thịt heo - đúng chuẩn phạm vi đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ, cả về kiến thức và kỹ năng lập trình tin học.
Bức xúc vì công việc được giao ko liên quan đến chuyên ngành đào tạo ở bậc đại học với lý do là ko hề có kiến thức về quản lý thực phẩm cũng như truy xuất nguồn gốc thực phẩm. Một lô các dấu hỏi to đùng về 1 năm học Thạc sĩ kia. Nhẽ nào ĐH Arizona kia cấp bằng khống? Có thể lắm chứ vì Luận văn Thạc sĩ là ứng dụng chên chên gì đó để truy xuất nguồn gốc thực phẩm nhưng lại hoàn toàn không có kiến thức về truy xuất nguồn gốc thịt heo. Thiệt hài vô đối.
Nhận lương 2.8 triệu đồng/tháng - quá thấp nhưng hoàn toàn đúng quy định về bậc lương hiện hành, mức 2,34. Nhẽ nào học ở Mỹ về thì lương phải mấy mươi triệu, gấp mấy mươi lần Tiến sĩ học ở Châu Âu về? Cũng có thể bởi Tiến sĩ học ở Châu Âu về đâu có được Chủ tịch UBND Tp diện kiến và chỉ đạo tuyển dụng, bố trí công việc. Ga tô quá đi.
Phải xin hỗ trợ từ gia đình, cuối tuần làm thêm ở Tây Ninh với thù lao 300.000/ngày, ban đêm chạy Grab để có thêm thu nhập 100.000-150.000/đêm vì không có lựa chọn nào khác. Thảm thương quá, lãng phí nhân tài quá, bảo sao đất nước cứ mãi đói nghèo, tụt hậu.
Câu hỏi là:
1) Tại sao lại chọn chạy xe Grab vào buổi tối trong khi có thể sử dụng kiến thức về chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng đã được trang bị khi học đại học? Nên nhớ rằng Tp.HCM là thành phố năng động nhất cả nước, như một công trường khổng lồ với nhu cầu về thiết kế, tư vấn kỹ thuật và giám sát thi công rất lớn. Có thời gian để chạy xe Grab buổi tối mà ko có thời gian ngồi làm thiết kế, xây dựng bản vẽ, quy trình thi công, ... trừ khi cóc có chút kiến thức gì trong quãng thời gian học đại học.
2) Tại sao ko đi gia sư một trong các môn Toán-Ly-Hóa học, là những môn thế mạnh của mọi Kỹ sư XD, CK, ĐTVT hay CNTT? Một buổi gia sư có thù lao cao hơn nhiều so với chạy xe ôm Grab, việc nhẹ thu nhập cao lại ko bị ràng buộc gì. Thật khó hiểu.
3) Tại sao ko sử dụng Tiếng Anh để phiên dịch, dịch văn bản thuê cho các tổ chức, cá nhân hoặc đi gia sư Tiếng Anh, việc cũng nhẹ thu nhập cao lại có thể làm nhà? Nên biết rằng yêu cầu đối với ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh, của các ĐH ở Mỹ thường rất cao. Một sự vô lý ko hề nhẹ nữa.
4) Tại sao ko dùng khả năng lập trình vốn rất tốt để kiếm thêm thu nhập từ những việc làm ngoài luồng hay thậm chí là từ chính công việc thường ngày? Thêm một thắc mắc rất đỗi khó hiểu nữa.
5) Tại sao không vận dụng kiến thức từ luận văn Thạc sĩ về quản lý kinh tế, về truy xuất nguồn gốc sản phẩm để cải thiện thu nhập? Nên nhớ rằng Tp.HCM là một khu chế xuất và xuất khẩu các sp nông nghiệp khổng lồ trong khi các khách hàng quốc tế yêu cầu ngày càng chặt chẽ, nhất là về quản lý nguồn gốc sản phẩm. Lại một thắc mắc nữa.
6) Tại sao lại chọn Tây Ninh, là một điểm nóng về tôn giáo, hoạt động tội phạm, buôn lậu, hàng giả và tranh chấp lãnh thổ? Phải chăng là hoạt động gián điệp, cung cấp thông tin các vị trí trọng yếu về an ninh, quốc phòng cho CIA? Cần nhấn mạnh răng người này được đào tạo 1 năm ở bên Mỹ, hang ổ của CIA. Khả năng này rất cao bởi người này chọn việc chạy xe Grab và điểm nóng Tây Ninh làm phương thức hoạt động và địa bàn hoạt động chính.
7) Tại sao lại nhất nhất yêu cầu được bố trí công việc liên quan đến xây dựng Tp thông minh, công việc có thể lắp đặt thiết bị theo dõi, thu phát và vô hiệu hóa tín hiệu từ đó có thể thu thập thông tin từ mợi địa điểm trong thành phố, từ các tỉnh lân cận, thậm chí đến cả TW hay BCT? Công việc quen thuộc của một nhân viên điệp báo.
Cuối cùng, tại sao một loạt các báo điện tử của VOA, RFA, ... lại cùng tấu hòa chung một nhịp về người này trong khi 5 người kia hoàn toàn bỏ ngỏ? Tại sao chỉ khóc cho những người được các NGO Mỹ cấp học bổng còn những người khác đi học bằng NSNN hay học bổng GS thì ko? Phải chăng là họ kém tài, kém đức hơn? Tại sao lại chỉ sốt sắng lo cho những người được cấp học bổng và đào tạo trong thời gian rất ngắn, từ 6 tháng đến dưới 2 năm? Hình thức, cách thức, nhịp điệu, tần suất khóc than cho những người này giống y chang so với trường hợp của vị Ngáo sư cái bang nào đó ở bển về. Phải chăng đó chỉ là sự tình cờ có chủ đích?
Có quá nhiều điều vô lý đến không tưởng, rất nhiều câu hỏi đặt ra cho trường hợp này. Sự vụ cũng phơi bày sự khốn nạn đến cùng cực của bọn đĩ bút, trí thức cấp tiến - những kẻ chuyên chống phá chế độ, khủng bố tinh thần và lưu manh hóa tinh thần nhân dân; phơi bày sự vô trách nhiệm, yếu kém về năng lực và tha hóa về đạo đức của các cơ quan QL các hoạt động và dịch vụ báo chí, nhất là báo điện tử; phương thức lãnh đạo kiểu dân túy vuốt đuôi dư luận của một bộ phận không nhỏ cán bộ địa phương.
Giặc đây chứ đâu. Không diệt nhanh tất sẽ loạn.
Nếu như mà đã là người có năng lực , có kiến thức thực sự thì dù ở đâu , làm việc gì họ cũng biết phát huy sở trường, năng lực của bản thân để tồn tại và phát triển . Đừng đổ lỗi cho việc tuyển dụng hay bố trí việc làm , việc tuyển dụng, bố trí đều dựa trên ngành học , chuyên ngành đào tạo , chỉ có chuyện không chịu tìm hiểu , học tập , đào tạo nên giờ mới than vãn , kêu ca .
Trả lờiXóaThông qua chuyện bịa đặt của các đĩ bút vừa rồi mong bạn đọc thông cảm . Chẳng có ai mà tốt nghiệp ĐHBK chuyên ngành Xây dựng Tp HCM , lại vừa đi học thạc sĩ tại ĐH Arizona Mỹ về lại đi chạy Grap kiếm tiền . Phải chăng các trường này đào tạo chất lượng chẳng ra gì hay là do miệng lưỡi của đám lều báo thổi phồng , bịa chuyện . Đúng là nhỏ không học lớn lên làm nhà báo .
Trả lờiXóaXưa nghe câu văn nói láo , báo nói thêm ngẫm đúng là không sai tí nào , không những nói thêm mà còn bịa chuyện , xuyên tạc , gây hoang mang , xáo động lòng dân . Ngày xưa báo chí luôn là nguồn thông tin tin cậy , cung cấp cho bạn đọc thông tin chính xác , thiết thực nhất vậy mà ngày nay đang có sự suy thoái về nhận thức cũng như cách viết báo làm , cách đưa tin và sự xác thực thông tin . Báo chí điều tiên quyết nhất đó là phải đúng chứ như cách viết bài kiểu này thì đúng sai thực hư lẫn lộn , không thể nhìn nhận đánh giá .
Trả lờiXóaNghe cứ thấy điêu điêu, nếu thực sự có năng lực, lắm tài như thế thì tội gì phải chọn cái công việc chạy grab cho vất vả? Chả ai ngu mà bỏ đi kiến thức mất bao nhiêu năm tích lũy được như thế để mà đi làm cái công việc hít bụi hít khói xe như vậy. Có mà đéo có học nhưng lên báo thổi phồng và nói cho sướng mồm, cho oai thôi :))
Trả lờiXóaNghe viết có ngu không. Thằng viết báo chắc cũng ngu học lắm mới tin vào mấy cái này rồi viết được thành báo ý nhỉ. Có đứa nào điên mà học cho lắm rồi đi chạy grab không? Nếu giỏi thì phải lấy kiến thức đó mà cống hiến cho sự nghiệp cho lý tưởng của mình chứ về chạy grab thì làm được cái gì cho đời. Thông tin không chính xác mà cũng viết được đến chịu các anh nhà báo
Trả lờiXóaCó năng lực thực sự thì người ta sẽ bon chen tìm chỗ đứng cho mình, tìm nơi bản thân mình có thể tận dụng được khả năng và tri thức mình đã được học để cống hiến chứ không phải là ngồi đó mà đổ lỗi. Có mà bịa đặt ra chứ bản thân chẳng có có tài gì nên mới đi chạy grab. Chứ phát ngôn như thế đã thấy nó tràn đầy cái sự vô lý rồi
Trả lờiXóaAnh Thạc sỷ (giấy)này được Đế Quốc đào tạo rồi gởi về PHÁ là cái chắc.VOA,RFA quảng cáo cho nó là lẻ tự nhiên rồi. Có đều đích thân Chủ tịch TP-HCM hăng hái tiếp đón cùng với giới thiệu việc làm cho nó là hơi lạ, chả lẻ Chủ tịch TP-HCM không có thì giờ đọc tiểu sử của anh Thạc sỷ này trước khi mở mồm giới thiệu. Ta không nên nặng lời với mấy đứa viết báo kiếm Đô la làm gì. Chúng nó chỉ là cá lòng tong. Ta nên dùng những lời lẻ ấy cho những cán bộ thuộc dạng cá Tra.Tôi còn nhớ Thủ Tướng chính phủ từng khen thưởng Ngô bảo Châu hết lời, tặng nhà cho nó ở vinh danh nó như hiền tài. Rồi nó sang làm cho Mỷ rồi nó về nước giở trò thu gom nhân tài. Nếu Thủ Tướng có thì giờ tìm hiểu cá nhân Ngô bảo Châu thì ông ấy không bao giờ đối xử tốt với nó như thế.
Trả lờiXóaSự vụ cũng phơi bày sự khốn nạn đến cùng cực của bọn đĩ bút, trí thức cấp tiến - những kẻ chuyên chống phá chế độ, khủng bố tinh thần và lưu manh hóa tinh thần nhân dân; phơi bày sự vô trách nhiệm, yếu kém về năng lực và tha hóa về đạo đức của các cơ quan QL các hoạt động và dịch vụ báo chí, nhất là báo điện tử; phương thức lãnh đạo kiểu dân túy vuốt đuôi dư luận của một bộ phận không nhỏ cán bộ địa phương. Qua đây lại càng khẳng định thêm chắc nịch cho những kẻ làm báo rởm là nhỏ không học lớn lên làm nhà báo.
Trả lờiXóaTay “có học” này TRÍ THẤP, CHÍ CÙN, CỰC ĐOAN THỜ NGOẠI(điểm này chắc cao cả về chí & trí!) là chắc!
Trả lờiXóaCảm ơn tác giả đã cung cấp bài viết rất hữu ích; chắc phải đặt 1000 câu hỏi về trường hợp này; tốt nhất là không chưng dụng.
Trả lờiXóa