Chia sẻ

Tre Làng

VỤ "CON ĐIÊN": CHƠI SÒNG PHẲNG ĐI XEM NÀO?


Mình nghĩ mấy cậu báo đào chuyện này sâu quá nên lệch hướng rồi. Viết thế này khẳng định như rác. Từ đầu đến cuối, anh chị em báo chí chỉ có thể bắt bẻ được đúng 2 chữ "con điên" của vụ việc thế mà bôi ra lắm luận cứ thế?

Ai bảo mụ nghèo hay thống khổ? Hoàn cảnh gia đình của mụ là do nhà báo vẽ ra rồi nhét vào mồm dư luận tạo sự đồng cảm bolero mà thôi. Nếu thật sự công bằng thì hãy bắt lỗi cả 2 phía và lấy cái luật mà xét đoán.

Hai câu hỏi nhà báo đặt ra, mình đánh giá là như cứt. Muốn dẹp hàng rong, chợ cóc mà anh chị bảo im lặng mà làm, dùng cái tình mà phục thì các anh chị tắt máy lạnh đi rồi ra ngoài cho thoáng đầu óc. Im lặng lừ lừ bỏn lại bảo sao không nhắc nhở, khinh thường dân.

Cuối cùng phải nói là các anh chị lấy quyền hạn gì và căn cứ vào đâu để đòi cắt cơm người ta? Mình có thấy vài clip nhà báo mạt sát đồng nghiệp nơi công cộng này, còn văng cả phụ khoa ra mà vẫn chìm nghỉm đóng cửa bảo nhau nữa cơ. Thật là vãi các anh chị tiêu chuẩn kép.

Mời xem ảnh chụp màn hình:

Chúc vui vẻ.

7 nhận xét:

  1. Chỉ cần chị nói chị nghèo, nhìn hoàn cảnh trong đoạn clip quay lại như vậy là nhận được bao la sự cảm thông của xã hội, dân mạng thì nói chính quyền Quảng Ninh áp bức dân lành, không thấu hiểu cho dân.Nhưng giờ nếu chị ấy trở thành "trung gian" lây nhiễm, lây bệnh cho những người khác, thì công lao của hàng triệu người sẽ đi trong phút mốt, lệnh giãn cách sẽ tiếp tục, chưa biết bao giờ "mở cửa lại nền kinh tế". Thiệt hại sẽ là vô cùng lớn. Thôi thì nghèo lại đè lên pháp luật.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nghèo cũng không thể coi thường pháp luật được

      Xóa
  2. Báo chí, đương nhiên chỉ khai thác mặt hỉ nộ ái ố của dư luận vì bán được báo. Và tất yếu, đã tư duy thế thì chị bán hàng rong phải xé lòng và chị phó phường đứt là cái chắc.Ngẫm, khi cái sai phạm được báo chí dân tuý che chở thì từ sai phạm nhỏ thành sai phạm lớn, từ cá biệt thành phổ biến.

    Trả lờiXóa
  3. Việt Nam là một quốc gia khá kỳ lạ, gia có gia quy nhưng quốc thì không có quốc pháp, hoặc, phép vua lại thua cái nghèo. Nhắc nhở, răn đe và vẫn tái phạm, cưỡng chế thì bị chửi là "áp bức dân nghèo", vậy thì chỉ còn quỳ xuống năn nỉ người vi phạm "thương cán bộ" mà đi về thôi. Anh em công bộc, đương nhiên phải biết chiều lòng con dân mình, kể cả người sai phạm, nếu không muốn đứt sự nghiệp chính trị. Chưa bao giờ, chủ nghĩa dân tuý lên cao như thế này!

    Trả lờiXóa
  4. Rồi một nền báo chí, lại tiếp tục bênh cái nghèo, lại vùi dập nguyên tắc "thượng tôn pháp luật". Vì đơn giản, bênh cái "nghèo" thì có view, tạo được sự thương cảm trong người đọc. Đáng lẽ, báo chí cần phải đặt ra một câu hỏi: Tại sao lần thứ tư trong vòng 1 tuần bị nhắc nhở rồi mà vẫn tái phạm? Hay liệu chuẩn nghèo của Việt Nam có khi hơn cả G7 khi một gia đình có bình nóng lạnh, smart TV, điều hòa mà vẫn thuộc chuẩn nghèo nhờ? Cảm ơn các nhà báo “chân chính” và các nhà cào phím. Xã hội hỗn loạn tương lai có đóng góp không nhỏ của các ngài.

    Trả lờiXóa
  5. Những gì được vẽ nên về hoàn cảnh của chị bán rau hoàn toàn là do tên nhà báo vô lương tâm kia bịa đặt, thêm mắm dặm muối để cầu xin lòng thương của cư dân mạng. Báo chí từ một phương tiện phổ biến thông tin bây giờ lại trở thành công cụ cổ súy cho chủ nghĩa dân túy, dắt mũi dư luận

    Trả lờiXóa
  6. Trong khi dịc bệnh đang hoành hành thì phải chấp hành nghiêm các quy định về phòng chống dịch bệnh để bảo vệ cộng đồng; không thể mượn cái nghèo để không chấp hành các quy định được

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog