Cuteo@
"Địt mẹ, anh đọc miết chục hôm nay mà đéo hiểu. Mực nước dâng bình thường, mực nước chết nó ra làm sao, rồi tần suất đảm bảo, lũ kiểm tra, mí đới edQ, IB, IIA nó là cái đéo gì. Thôi chú viết luôn Tờ trình đề tên anh rồi để anh ký, chứ lằng nhằng bỏ mẹ đọc ong hết thủ…”
Đó là lời một bác Trưởng phòng quản lý điện năng thuộc sở Công thương tỉnh đéo nào tôi giả vờ quên, hehe
Đấy, đấy là một phần thực trạng trong câu chuyện quản lý đấy.
Phải nói lại, bối cảnh những năm xưa chả phải kém gì đâu mà nó đéo phải chuyên môn của anh, nó là lĩnh vực tương đối mới với các Sở Công thương tại thời điểm đó.
Trước đây khi những cái thủy điện to đoành mà EVN làm chủ đầu tư, mọi việc quản lý rồi xem xét hồ sơ trình duyệt các cái đều là Bộ Công thương. Ví dụ như cái thủy điện Na Hang - Tuyên Quang chẳng hạn, thì Bộ công thương quản chứ Sở công thương có vị đek gì. Họp hành này kia anh ới các chú ngồi tý cho vuôi, anh quyết hết.
Nhưng từ khi bung ra thủy điện vừa và nhỏ nhiều quá, Bộ sức đâu mà quản. Việc quản lý phân cấp triệt để cho các sở công thương phối hợp mí các sở liên quan xem xét. Các chú tự mần, tự thẩm định gòi trình UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch, tự điều chỉnh bổ sung quy hoạch, tự chịu trách nhiệm, chỉ trình các anh mang tính chất thông báo là chính.
Vấn đề nẩy sinh do lịch sử để lại, bởi sở Công thương trước đây làm dek gì có cán bộ chuyên ngành về thủy lợi, thủy điện. Chủ yếu là cán bộ chuyên môn khai khoáng, luyện kim, gòi xuất nhập khẩu, gòi thương mại dịch vụ các cái có phỏng? Mảng điện thì chủ yếu là cán bộ quản lý về lưới truyền tải là chính. Mảng thủy lợi rồi liên quan đến nước non các cái nằm cụ nó ở sở Nông nghiệp và phát triển lông thôn. Hehe.
Mà thủy điện thì nằm ở đâu toàn mền núi. Mà ko phải này kia chứ ngày xưa lói gì lói một bộ phận cán bộ các tỉnh miền núi cũng có phần hạn chế, nên có những tỉnh nhận Hồ sơ dự án đầu tư để thẩm định thì đéo ngay vào em gửi mẹ ra Bộ công thương mà cụ thể là vụ Năng lượng... các bác thẩm định hộ em, món nài em đéo biết.
Mà vụ năng lượng được mấy người đâu. Thời hoàng kim thủy điện các anh bận bỏ con mẹ, thời gian đi ăn đi nhậu các cái còn đéo có, thời gian đâu đọc bộ hồ sơ to như đống rơm của các chú. Thế nên lại tìm thằng tư vấn nào đó mài đọc giúp anh phát. Gớm chủ đầu tư hết chạy ở tỉnh lại ra Bộ vãi cả đái, tốn kém thời gian tiền bạc hoặc Sở có để lại tự xem thì em xem cũng hơi bị lâu, địt cụ em còn phải đi hỏi mí tham khảo linh tinh phèng chứ, nhỡ có vấn đề gì sau chết em ah? Đấy là ngày xưa thôi, chứ giờ thì các bác ấy ngon gòi. Xem hồ sơ cứ vanh vách mày thiếu cái gì ông vạch ra, ông hành cho nôn xèng ra chứ đùa ah. khà khà.
Sau một thời gian dài phân cấp quản lý tương đối triệt để, đéo phải ở mỗi Bộ Công thương đâu, mà một số Bộ khác, ngành khác cũng thế. Giờ công việc hết mẹ, hoặc thấy các chú dưới địa phương, giao quyền cho các chú. Các chú tự tung tự tác, tự phê duyệt các cái, ăn dầy quá, cứ lờ lớ lơ anh đi. Thế là đéo được có phỏng? Anh lại làm mẹ cái tờ trình, trình Bộ trưởng nêu ra các bất cập nài kia chỉ ra một số lý do bất cập nếu để tỉnh toàn quyền phê duyệt, thế là ra quy định thu bớt quyền của các chú lại… anh tý chứ, hế hế, anh cũng đang đói bỏ con mẹ ra.
Đấy mấy Stut vừa rồi tôi nói mang tính chất tương đối tổng thể về câu chuyện lịch sử phát triển thủy điện đặc biệt là đối với mấy ông quy mô vừa và nhỏ chứ còn các ông lớn như Hòa Bình, Sơn La, Lai Châu… thì không nói rồi, nó là cả câu chuyện dài của Quốc gia. Phát triển nóng nó có lý do của nó. Bối cảnh sao phải phát triển và bất cập trong một số lĩnh vực. Tuy nhiên nói đi phải nói lại, ngành đéo nào chả thế. Ngó sang ông quy hoạch đô thị xem có bất cập không? Ông giao thông có không? Rồi ông giáo dục, ông y tế, ông văn hóa, ông du lịch cũng bất cập bỏ con mẹ, cũng dư cứt nát cả lượt có phỏng?
Mặc dù có 1 số bất cập tuy nhiên đến nay thì sao? Năng lượng tương đối đủ để đảm bảo phát triển, an ninh năng lượng được giữ vững. Đéo đảm bảo năng lượng lấy đéo đâu ra. Kêu gọi nước ngoài vào đầu tư, tạo công ăn việc làm các cái, lấy đéo đâu các cacc ngồi điều hòa on face mà chém gió?
Ta nhiền là nhiền cái tổng thể đất nước, từ từ rồi sẽ nuột. Phát triển thế chứ còn phát triển thế đéo nào nữa muốn lên giời ngay á, có cái con cạc.
Mới đôi chục năm chứ lâu đéo đâu, đời sống lên dư thế, chứ định ngồi không có thằng ném đô la qua cửa sổ á, có cái bòi ý. Từ lúc còn đói ăn thối mồm giờ thì sao? thịt cá ê hề gắp vào bát lại còn gắp ra, ăn thì dùng đũa gẩy gẩy miếng này nó ngán miếng kia nó nạc quá, dkm. Chị em thì trước đây dùng vải xô, giờ thì nào có cánh gòi siêu mỏng. Từ lúc còn đéo có xà phòng 72 mà gội đầu giờ thì nào hết Clear, rồi Xmen, dưỡng da tắm trắng với những cái đéo gì nữa, móng chân từ lúc cạo ra được đôi chỉ vàng, ống chân thì đắp cổ trâu, giờ thì sơn móng, đính kim cương (đểu) các cái. Anh em thì từ lúc nhà có giỗ mới dám đá cút diệu, ấm chè móc câu, mua gói Sapa hay Điện biên bao bạc, giờ thì sao? Nhậu mút mùa, ngày đéo nào cũng nhậu, thuốc hút đỏ mồm, khói nhả như bát hương bà chúa kho.
Về giao thông, đôi chục năm trước đi lên Lai Châu phải ba ngày, giờ thì xe tối lên giường nằm sáng ra đã có mặt Nụi. Trước một ông cán bộ huyện Sông Mã ra Sơn La họp phải mất 5 ngày, hay ông Mường Lát về Thanh Hóa họp phải đi 1 tuần. Phương tiện giao thông của cán bộ huyện là ngựa, cả huyện có cái xe công biển xanh là Minxkhờ. Giờ thì sáng đến trưa có mặt, thế còn thế đéo nào nữa. Sân bay Nội Bài thì trước mãi mới xây được cái T1, chen nhau phọt cứt, giờ nhà ga T2 to đoành cách mạng, gòi tỉnh đéo nào cũng sân bay, tuyến bay thẳng quốc tế mở như mạng nhện. dkm.
Mới đôi chục năm từ lúc xe máy đéo có mà đi, giờ thì sao? Ô tô mặc dù đắt gấp 3 lần tư bản vẫn mua đi đầy đường, tắc ự, còn đéo có chỗ để. hehe
Từ lúc bố chết mẹ chỉ dám đánh điện cho con nhõn 4 từ: Bố chết về ngay, giờ thì phôn khôn, buôn Vaibờ mí cả cái đéo gì cả hình ảnh soi rõ cả cái mụn trứng cá, buôn dưa lê dưa chuột Bắc, Trung, Nam cả ra nước ngoài mấy tiếng, đéo mất tiền…
Từ lúc các làng quê đéo có điện, gớm tối òm òm. Cacc đéo biết thế nào chứ thời tôi học đèn hoa kỳ bỏ mẹ. Để tiết kiệm dầu lấy mấy sợi chỉ xoắn xoắn cho vào cái ống philatop để học. Mùa hè thì nóng vãi cứt, trẻ con rôm sẩy, mụn mọc đầy người, đêm khóc choe chóe. Mẹ quạt bằng Quạt Hita mo với Hita nan rã hết cả cánh. Giờ thì trẻ con nằm quạt, gòi điều hòa gớm mát mát là. Bú xong ngủ như chó, yêu kinh. Đấy đường Láng Hòa lạc giờ mặt cắt ngang có độ 80m, chơi hẳn tám bóng cao áp. Thiêu thân mí côn trùng bay lóa mắt đập đầu vào cột điện rơi bôp bốp.
Thôi ôn nghèo kể khổ tý thế thôi các bác nhẩy. Kể về những cái tiến bộ vượt bậc thì nhiều vô kể có mà hết mùa hoa chuối đéo hết. Mới đây chứ đéo nhiền cái Khách sạn Daiwoo, ối giời mỏi hết cả cổ. Giờ thì sao? Building cao tầng mọc như nấm. Đứng trên nóc tòa nhà Lotte bên cạnh nhổ bọt xuống nóc Daiwoo mà 2 phút mới chạm nóc. Đấy cao không?
*/. Tóm lại là nó cứ phải từ từ, đéo nhanh được đâu. Thánh Gióng chỉ có trong truyền thuyết. Đkm kền kền (đấy là tôi nói kền kền nhé, chứ bạn bè tôi nhiều nhà báo họ rất tử tế..) mí cả một bộ phận không nhỏ cộng đồng mạng cứ ngồi soi giun kim chửi hết chỗ này chỗ kia. Đừng nói là phản biện nhé. Phản cái bòi ý, có thấy phản biện được cái đéo gì đâu, chỉ chưởi đổng là tài. Trong khi bản thân mình thì cũng như củ lồn, cóa phỏng. Anh em quan lại nó đớp tý thì cũng hoan hỷ cho ló có xèng nó lại đem ra thị trường nó tiêu mua cái lọ sắm cái kia, nó kích thích phát triển. Mình vào vị trí ấy có khi còn đớp bằng 10. Cờ đến tay có khi phất gẫy mẹ cán. Đi đường thì cũng hơn thua nhau từng bánh xe. Lễ hội hoa này kia thì phi vào vặt, mí dẵm lên cỏ seo phì. Phóng viên thì cũng làm tiền chỗ nọ chỗ kia. Đi lấy tin thì địt mẹ dí phôn khôn vào mặt người ta giọng hách dịch như hỏi cung, dkm. Cán bộ nhân viên làm việc thì cũng lười như hủi ăn thì nắm nàm thì nười nói thì lý luận, chỉ nhăm nhăm bóp dái lãnh đạo, mí đồng nghệp. Sếp thì cảm thấy đớp được là đớp cả xương chả cho nhân viên miếng đéo, hehe. Kinh doanh các cái thì thì nhăm nhăm trốn thuế. Nói chung dân tộc anh hùng ta thì cũng lười bỏ con mẹ đi, nói cho vuông.
Qua đi đá mấy cốc bia mí anh Cheo vẩu đệ tôi, còn thấy nhân viên nhà hàng tay phải bê đĩa thức ăn tay trái chát face mí nhắn tin. Bưng bát canh thì thò cả ngón cái vào, tý thì anh Cheo phi cốc bia vào mặt, tôi phải lương văn Can mãi. Thái độ mí công việc thế cứ đòi đất nước hóa rồng, hài đéo chịu.
Động tý thì lôi Nhật với Mỹ, Sing ra so này kia, dkm. Từ lúc chúng nó đi tàu bay, tầu ngầm sang đây các ông còn đóng khố. Tối thì một đập 2 xoa trèo ổ rơm, so thế khác đéo gì cứt chó so mí bánh bao, nước vối so mí yến sào Nha Trang có phỏng? Chúng nó làm tóe cứt, tóe đái ra ấy chứ, như ta đéo đâu. Đi xa tý thì kêu mệt, trời nắng sai ra ngoài tý thì kêu sạm da, làm thì tiếng ra ngồi thuốc lào 30 phút, rồi buôn dưa lê moi móc, soi mói đủ trò nhà nọ thế nọ, đứa kia thế kia. Thế thì đất nước phát triển cái cục cứt ah.
Như tôi lộn đồi, leo núi vỡ cả mặt ra. Nằm trong rừng có đéo gì ăn đâu, rau cỏ không, toàn ăn rau tầu bay, rau mâm xôi vớ vẩn, không thịt lợn, ko gà không... toàn ăn con dũi, con nhím hay mấy con nai con hoẵng vớ vẩn, hehe. Cacc ở thành phố tối thì đi nhậu, cafe, karaoke ôm iếc các kiểu, gái mú thích bốc phone gọi là có ngai, tôi ở trên bản mí trong rừng lấy đéo đâu ra, toàn Sơn nữ mí giáo bản vớ va vớ vẩn gọi là ăn cho có, cho nó đỡ quên. Được 1 cái thì đi bộ mấy tiếng đồng hồ, leo mươi con dốc, lúc quay về lỏng hết mẹ đầu gối. Hehe.
Ối xồi, thôi đéo biên nữa dài quá. Tôi cũng ko khoái biên về nghề nhưng đọc cụ GS-TS phán cảm tính quá, ngứa lỗ nhĩ, bật lại tý mà làm mẹ mấy sờ tút. Thôi chủ đề rừng để ra giêng, tập trung kiếm cành đào cây quất đã. Tết đến đít cmn gòi. Vợ ló bảo chém thì như thánh, tháng nài cấm thấy đưa xu đéo. Trong khi vợ anh Cheo vẩu bẩu lão nhà tớ cứ im ỉm cơ mà cuối tháng vể đáp đầu giường cục to tướng. hehehe.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét