Kỳ II.. Bất cập.
Quá trình phát triển nóng Thủy điện vừa qua có bất cập không..?? Xin thưa. Có… nhưng ko nóng không được.. nóng thế mà vẫn còn thiếu..
Bất cập do cái gì xin thưa Trình độ cán bộ từ Quản lý đến Quy hoach, tư vấn thiết kế, thi công.. yếu phải nhận cấm dấu dốt.... tuy nhiên cũng có tý ty khách quan ảnh hưởng...
Trước đây các Thủy điện lớn như Hòa Bình, Thác Bà, Đa nhim… đều do Liên xô, Nhật.. giúp ta thiết kế đến chỉ đạo thi công… Sau này tiếp bước thì Công ty tư vấn Điện 1 (PECC1) làm những một số cái lớn….
Còn lại ta toàn làm những cái thủy điện bé tý công suất vài chục, vài trăm kw đến 1; 2MW (đây là những thủy điện không nối lưới quốc gia mà phục vụ tại chỗ, như 1 vài bản, 1 đồn biên phòng hay 1 cụm dân cư, miền núi hay thậm chí 1 huyện… Như Thủy điện Nậm Công Sông Mã, Sơn La, Thủy điện Trùng Khánh Cao Bằng, Việt Lâm - Vị Xuyên, Thác Thúy – Bắc Quang – Hà Giang….
Tuy nhiên đầu những năm 2000 từ khi Xã hội hóa, nhu cầu làm những cái công suất lớn hơn từ vài MW đến vài chục MW… Nhiều đơn vị tham gia là gặp bất cập ngay các bác ạ.
I. Thứ nhất: Công tác Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, công tác tư vấn..
Quy hoạch thủy điện tức căn cứ vào Điều kiện tự nhiên khu vực và các Điều kiện liên quan khác để lựa chọn ra những Vị trí có thể khai thác hiệu quả nguồn thủy năng… Tóm lại là chọn ra dược Sơ đồ khai thác Ngon – Bổ - Rẻ.. mà cái đó phụ thuộc những vấn đề cụ thể sau:
Điều kiện kiện tự nhiên gồm: Diện tích lưu vực, Lượng mưa khu vực, điều kiện địa hình, địa chất dự kiến đặt các hạng mục… Lượng mưa thế, chiều cao tự nhiên suối thế, điều kiện địa hình có tạo được hồ chứa không..? Điều kiện địa chất thế.. Người lập Quy hoặch quyết định chọn Sơ đồ khai thác Thủy điện sau đập, hay Thủy điện đường dẫn (tức có đường hầm, hoặc kênh, đường ống).. hay chuyển lưu vực để được chênh cao nhiều hơn…. Vân vân và mây mây..
Điều kiện liên quan khác:
- Có gần đường giao thông không..? Vì nếu phải làm đường giao thông để phục vụ thi công và chở các thiết bị Siêu trường siêu trọng cũng phải tốn mớ xèng ảnh hưởng đến Tổng mức đầu tư
- Có gần đường dây đấu nối tại thời điểm hiện tại và quy hoạch đường dây trong tương lại không..?? (Gồm các đường dây 35KV, 115, 220KV).. Nếu vị trí dự kiến cách xa đường dây thì cũng tốn mớ xèng…
- Có dính vào khu Bảo tồn thiên nhiên, hay vườn quốc gia, rừng đặc dụng không, rừng sản xuất không...? Nếu vào Khu bảo tồn hay vườn quốc gia thì tịt.. còn vào khu rừng đặc dụng thì để chạy chuyển đổi sang rừng sản xuất cũng tốn mớ tướng.. hehe.
- Có dính vấn đề, di tích lịch sử không, mỏ khoáng sản không, đất ruộng.. nhà cửa mồ mả.. túm lại vấn đề tái định cư… mà Chủ đầu tư cực ngán vấn đề này…đền bù cho bà con thường bị đội giá so với đơn giá định mức nhà nước rất nhiều…
- Công nghệ thi công ở thời điểm hiện tại Việt Nam có làm được những vấn đề mà Người lập quy hoạch dự kiến không…? Ở thời điểm trước đây khoảng đầu những năm 2000 công tác đào hầm thủ công đường kính nhỏ là ta chưa có kinh nghiệm làm nhé… mãi sau này Trung quốc sang mần nhiều ta mới học tập… Nên công nghệ thi công cũng quyết định Sơ đồ khai thác… trước đây các bố Tư vấn toàn vạch kênh dẫn… đek dám vạch hầm.
Trước đây Việc Lập Quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ thường là UBND Tỉnh (cụ thể là Sở công thương) đặt hàng với một Đơn vị tư vấn (Trường đại học, Viện nghiên cứu, Công ty tư vấn.…) để lập… Tuy nhiên có 1 thực tế thế này: KINH PHÍ CHO CÔNG TÁC Lập quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ cực ít… nên việc làm Quy hoạch thường khá sơ sài.. chủ yếu chỉ đáp ứng đủ công tác nội nghiệp, còn kinh phí cho ngoại nghiệp thường là không có, hoặc có tý tẹo…
Mà ko có kinh phí thì đi thế quái nào được (Chi phí cho công tác thực địa rất tốn kém)… nên các nhà Tư vấn thường chỉ ngồi nhà căn cứ vào Lưu vực, độ dốc suối trên bản đồ tỷ lệ 1:50.000; 1:100.000 để vạch sơ đồ hoặc có đi thì chỉ đi vài điểm thuận lợi… Xin thưa đối với các thủy điện cột nước cao việc leo trèo đến được vị trí dự kiến có khi phải mất cả tuần.. thậm chí cũng không đến nơi được… vì ko có thậm chí cả đường mòn chứ đừng nói đường ô tô hay xe máy…
Khà khà… Vì không đi thực địa được, không đánh giá hết được các Điều kiện liên quan khác nên số liệu nó mới lởm khởm…
Bình đồ 1:50.000 là bình đồ lập từ thời Pháp, sau này cũng vi chỉnh lại nhưng thực tế về mặt dân cư nó cũng khác, bà con di chuyển ở lung tung cả… diện tích đất nông nghiệp cũng thay đổi lung tung nốt. Vì không đến nơi được nên có những vấn đề Nhà tư vấn lập thế này nhưng thực tế nó đek phải thế. Thế nên Quy hoạch thế rồi, trình lên các cấp phê duyệt rồi. Các nhà đầu tư căn cứ vào đó xin rồi.. lúc triển khai Lập dự án cũng như triển khai dự án nó mới gặp vấn đề… hehe.. mà chủ yếu là các vấn đề cơ sau:
- Vấn đề tuyến: Lúc vạch thì ông vạch thế, khi khảo sát thực tế không phải thế và không thể thực hiện được lại phải đổi tuyến, đổi sơ đồ. Chủ yếu do các vấn đề như địa chất, địa hình… vì sau khi Khảo sát các vấn đề địa chất mới được sáng tỏ.. thế nên lại phải trình duyệt lại điều chỉnh quy hoạch các cái, mất rất nhiều thời gian.
- Vấn đề rừng: Khi lập quy hoạch do không đủ số liệu, tài liệu.. ông cứ vạch thế, thực tế khi Lập dự án dính vào rừng đặc dụng… các cái.. lại dừng để chạy xin chuyển đổi rừng.. ông chủ đầu tư nào yếu quan hệ, yếu tài chính thậm chí còn tịt.. đek triển khai tiếp được
- Vấn đề lưới truyền tải: Các nhà Quy hoạch thủy điện, các nhà đầu tư căn cứ Vào quy Hoạch phát triển lưới điện cao thế của (EVN) để tính toán bài toán của mình.. cơ mà một thực tế là EVN thiếu tiền đầu tư lưới, nên khá nhiều dự án (tôi không tiện nêu tên) Bỏ tiền ra lập dự án rồi, thiết kế kỹ thuật rồi, thậm chí làm các công trình phụ trợ rồi, mở móng rồi.. nhưng chờ mãi Điện lưới quốc gia không vẫn chưa làm theo như Quy hoạch đường dây và trạm nên đành phải dừng, hehe. Vì làm ra mà chưa có điểm đấu nối thì xả điện xuống suối ah… Hoặc theo quy hoạch tôi sẽ đấu vào lưới 110KV,, nhưng mãi chửa có,,, tôi đấu vào lưới 35KV thì có mà tèo…
- Vấn đề đền bù: Lúc quy hoạch thế này… khi nhẩy vào lập dự án.. mới dính ruộng nương…. Tắc…. bàn các kiểu… gỡ được… thì địt cụ Giá đền bù lên quá cao… Nhân dân anh hùng khôn như chấy… ngửi thấy mùi Dự án ông xây chuồng heo, chuồng bò… ông đắp mộ giả… hehe.. Giá đội lên…, tính ỉa ra quần dự án ko hiệu quả .. Ngân hàng đek cho vay nữa.. hehe…Vỡ mẹ trận.. có Chủ đầu tư (tôi không tiện nêu tên) bỏ ra cả Trăm tỷ rồi mà đành ngậm ngùi bỏ dự án... chào quan họ chúng em ra về… hehe./.
- Vấn đề vốn: Trước đây cái thời Cổ phiếu cao ngất, nhất là cổ phiếu thủy điện, khà khà, Nhiều ông tay không bắt giặc. Có tiền đéo đao cũng lập công ty, đầu tư.. xin dự án, kêu gọi góp vốn các các cái. Sau kéo vay được ngân hàng, lại Treo. Hehe
- Vấn đề lãi xuất: Địt mẹ có những thời điểm lãi xuất lên đến 22%,, cộng cả chi phí bôi trơn có khi lên mẹ 25%. Nhiều nhà đầu tư bảo thế này chỉ có nước đi buôn thuốc phiện mới đủ trả lãi, nên hehe… xin dự án rồi đấy.. tự bỏ tiền túi ra làm một cơ số việc rồi đấy nhưng… Bố vẫn phải Stop…
Vấn đề tư vấn, thiết kế: Quả thực đội ngũ tư vấn ở ta cũng đek giỏi giang gì… chỉ chém gió là tài… Bởi vì thời đó chưa có cái loại Thủy điện vừa và nhỏ nào cả.... nên tài liệu tham khảo là cực hiếm… Sách có dạy nhưng cũng chỉ là sơ sơ lý thuyết mà toàn dạy những cái to đùng cách mạng, như Hòa Bình, Yally còn hầu như ko đề cập loại này vừa vừa này, khà khà.. thầy còn ếch nói gì đến trò… Công trình thực tế để quan sát và học hỏi rất ít…
Khi thủy điện Bung ra tòe loe, quả thực, làm không xuể. Các nhà tư vấn cũng phải vừa làm vừa học thêm, đek có sẵn.. Các Đơn vị tư vấn to to tý thì… một số anh em thấy làm trong Công ty ko ổn.. Sếp nó đớp nhiều quá…. Rồi nuôi đội ngũ ăn theo nói leo nhiều quá… (chuyên ngành nó gọi là Đội tầm gửi… hehe) Nên dí cạc vào nữa ông nhẩy ra ngoài mở Công ty riêng….. hehe, nên có thời điểm Công ty tư vấn thủy điện mọc như nấm sau mưa… 3 triệu là bố thành lập công ty.. (hồi đó còn không cần phải Xin cấp Giấy phép hoạt động điện lực…)
Cơ mà hỡi ôi Thành lập công ty tư vấn thủy điện cũng đek đơn giản… đành rằng là lúc có việc thì gọi quân đánh giậm cơ mà ít nhất cũng phải có mấy ông Địa chất, địa hình, thủy văn, thủy năng, kinh tế năng lượng, Thiết bị thủy lực, thiết bị, thủy công, Điện tự động hóa, Kết cấu, Dự toán… Và thực tế nhiều ông chửa làm chủ nhiệm cái Thủy điện đek nào.. Cũng thành lập công ty cũng đứng chủ nhiệm, Hehehe. Khi làm thì muốn có việc giá đéo nào em cũng nhận… miễn cứ có tạm ứng để em có xèng đã.. khà khà..
Một số Chủ đầu tư tư nhân mà toàn dân ngoài nghành đek có chuyên môn (bọn có tý Chuyên môn thì lại đek có tiền… hehe thậm chí có tiền cũng đek dám làm….) thì lại coi thiết kế Thủy điện khác đéo gì thiết kế cái nhà cấp 4, coi dân tư vấn chỉ là mấy thằng thợ vẽ…. nên cứ ông nào rẻ là anh chơi… hehe… Khảo sát thì sơ sài.. khoan ngoáy làm cái đéo gì tốn xèng của anh… Lúc thi công thì phứa đi.. giám sát làm đéo gì… khà khà..
Tôi đã chứng kiến một bác tư vấn già.. cả đời làm nghề Thủy lợi thủy điện.. mang Hồ sơ đến, bảo Sướng sướng mày thẩm tra cho anh cái thủy điện này cái.. tôi trông hồ sơ bảo Địt mẹ cái thằng Chủ đầu tư này anh nhận làm đéo gì.. trước em đi theo nó, nó coi em ko ra đéo gì.. Vạch sơ đồ, đi thực địa, về lập đề cương, báo giá các cái… sau nó đéo thuê em… nó đi thuê thằng khác.. giá bằng nửa… khà khà… Bác già bảo ứa nước mắt bảo: Địt mẹ nó.. anh có làm thiết kế đéo đâu.. anh chỉ thẩm tra Hồ sơ cho nó thôi, được có trăm bạc.... cơ mà ra thực tế nó tự thi công.. thi công dư cạc… vừa gòi lũ về… tèo mẹ cái đập.. gớm Báo chí nhẩy vào loạn cào cào… bên thiết kế tư nhân kia nó chạy.. Anh là đơn vị To đoành… còn tín nhiệm với xã hội, đek thể bỏ được.. đành phải nhận lại Toàn bộ việc thiết kế sửa chửa và khắc phục, tiền đek có, nhục như ông chóa.. thôi chú giúp anh.. .hehe… bảo vầng bác đã nói thế thôi thì em nhục cùng bác… khà khà…
Từ khoảng 2010 đến giờ thủy điện vừa và nhỏ dừng mẹ hết. Một là do lãi xuất cao, thu xếp vốn khó.... Bọn kền kền thì gào mồm lên phá rừng xả lũ này họ.. Bọn Nghị gật thì cũng adua… đến tầm GS –TS còn toàn phán cảm tính, cộng đồng thì té nước theo mưa… địt cụ.. làm cho anh em liên quan đến Thủy lợi, thủy điện từ… Khảo sát địa hình địa chất.. gòi tư vấn, gòi thi công.., địt con mẹ.. đói thối hết mồm… hehe.. Chạy sạch… địt mẹ… Các anh cả như PECC1, 2, 3, 4, HEC1,2,3, Gòi Tư vấn Sông đà, Sông Đà UCrin, đến Sông Đà cannada,… gòi ty tỷ anh tư nhân các cái nữa cũng bạc hết cả mặt.. đến cả cave các cái cũng đói đói là, hehe. Đợt này vừa khởi động lại tý thì chúng nó lại bebe cái mồm lồn lên.. dkm..
Hỡi ôi bát cháo vơi dần
Nhìn quân mà tướng ngồi đần mặt ra
Bực mình văng: Địt con bà
Toàn quân chó lợn.. bố ra thế nài… hehe
Thôi nhẻ cacc.. Gõ mỏi tay bỏ mẹ, rảnh rảnh tôi biên về sự lởm khởm của các anh quản lý, hehe. Mí cả vấn đề rừng…. rừng rừng cái lồn ấy… lúc đéo nào cũng rừng, dân phá là chính Thủy điện vừa và nhỏ ngu gì ai đi chặt rừng.., địt mẹ.. đéo ai phá cái giữ nước cho mình…Giờ mỗi kw điện đang phải trả mớ Phí dịch vụ môi trường rừng kia kìa… Bà con các dân tộc đang hưởng phí này khá nhiều có tỉnh thậm chí Đồng bào được hưởng lên đến trên 500ngàn/ha/năm mà chả phải làm đéo gì chỉ ngồi chơi.. ko phá rừng là được… Một cái thủy điện tầm 20MW, một năm đóng thuế cho nhà nước tầm Chục tỷ… địt cụ, chỉ cần 2 cái đủ nuôi mẹ cả cán bộ công chức Huyện miền núi chứ đùa đao…. Hehe.
Rừng đây… Bà con đói quá thì phá đốt phá rừng, làm nương tra cái hạt, lấy cái bắp để ủ cái diệu uống cho nóng cái ông chiêm, giao cấu mềnh màng…chứ thủy điện vừa và nhỏ đéo đi nào phá rừng…(mặc dù thấp thoáng cũng có một vài thằng chặt vài cái cây lẻ tẻ… làm việc cá nhân như đúc ông tương, hay mần cái sập này kia, hehe.. nhưng những cái đó ko ý nghĩa gì tôi thật..
Kì III.. Bất cập trong công tác Quản lý mí cả Rừng...… biên sau… hehe
(Các bác trong nghề đâu,,, vào nổ ùng oàng cho vuôi... cuối năm đói nổ thay pháo cho xôm, quên đi cái đói...... hehe).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét