Chia sẻ

Tre Làng

Có một ngày 8/3 bi tráng và đau thương bị lãng quên

Trong những ngày đầu xuân năm 415 tại thành phố Alexandria - Trung tâm trí tuệ của Đế chế La mã đang suy tàn - Nhà triết học phi Kito(*) Hypatia bị một đám đông những kẻ cuồng tín Kito sát hại.

Đây là những tên đạo tì - parabalani, một đội quân tình nguyện và những tên chủ chăn tay sai cho Tổng giám mục. Nhiệm vụ của chúng là chuẩn bị và lo hậu sự cho những người sắp chết hoặc đã chết. Nhưng chúng cũng dễ dàng bị bắt gặp khi đang khủng bố những người phi Kito và san bằng những nơi thờ tự của họ.

Theo sự chỉ đạo của Cyril, giám mục Thành phố Alexandria chúng đã phá hủy những gì còn lại của thư viện Alexandria. Những tên đạo tì đã san bằng nơi thờ tự của những người phi Kito, tấn công và khu định cư của dân Do Thái và làm ô uế những kiệt tác nghệ thuật cổ đại mà chúng gọi là ma quỷ bằng cách hủy hoại các bức tượng và nấu chảy chúng để lấy vàng.

Sau đó chúng chuyển mục tiêu sang người thầy dạy toán và triết học được yêu mến và kính trọng của thành phố, người có địa vị xã hội ngang bằng với những người đàn ông quan trọng nhất của Alexandria.

Hoàn toàn ngu muội và tiếu hiểu biết về triết lý của Hypatia, chúng gọi bà là phù thủy. Chúng lôi giáo sư ra khỏi xe khi bà đang đi qua thành phố và kéo đến một đền thờ. Bà bị lột truồng, da thịt bị bong tróc bởi những mảnh vỏ sò lởm chởm, chân tay bị xé khỏi cơ thể và diễu hành khắp các con phố.

Thi thể bà bị đốt cháy trong sự nhạo báng về cái chết của một người phi Kito. Cái chết của Hypatia đánh dấu sự kết thúc của những người phi Kito và chiến thắng cho Kito giáo, hành động cuối cùng của mối thù truyền kiếp hàng trăm năm do tôn giáo mới gây ra chống lại thế giới cổ đại.

Hypatia sinh vào khoản năm 355 trong một gia đình thượng lưu La Mã và được giáo dục bởi người cha là nhà toán học nổi tiếng tên là Theon. Lẽ ra bà có thể sống và làm việc cùng cha mình trong suốt cuộc đời.

Một phụ nữ trong giới triết học là một điều hiếm thấy trong thế giới cổ đại. Mặc dù đã có những trường hợp phụ nữ đạt được sự công nhận trong nghệ thuật và khoa học khi được sinh ra bởi người cha xuất chúng không có con trai.

Bất hạnh thay, giới tính của bà đã làm khó chịu và gây nên sự thù địch từ những tên Kito cuồng tín, những kẻ luôn tìm cách kìm hãm sự ảnh hưởng của phụ nữ. Nhưng những người đàn ông trong cùng lĩnh vực lại tôn trọng bà. Ngay cả khi phải đề cập rằng bà không phải là đàn ông như là điều cần thiết khi họ khen ngợi.

Socrates Scholasticus, người cùng thời với bà ở Constantinople, viết:

Do tính tự chủ và độc lập mà bà có được nhờ luyện tập tâm trí. Không hiếm khi thấy bà xuất hiện trước công chúng và người đại diện chính quyền. Bà không cảm thấy e ngại khi đi dự các buổi họp hội đồng của nam giới. Còn đối với tất cả đàn ông trước nhân cách và phẩm hạnh càng ngưỡng mộ bà hơn.

Học viện Plato — Plato’s Academy được thành lập năm 387 trước công nguyên. Đây được coi là một trong những trường đại học đầu tiên của phương Tây. Một trong những học trò nổi tiếng là Aristotle người sau đó làm gia sư cho Alexander đại đế. Ngôi trường cũng trở thành một phần lịch sử trong cuộc đời bi thảm của nữ triết gia Hypatia

Hypatia đã làm lu mờ tất cả các học giả cùng thời bằng những thành tựu của mình trong toán học và triết học. Vào khoảng năm 400, bà trở thành người đứng đầu học viện Platon ở Alexandria, nơi bà dạy những thanh niên giàu có, tất cả họ đều là nam giới. Họ được gửi đến từ những ngóc ngánh xa xôi của Đế chế để nhận được nền giáo dục tốt nhất mà tiền có thể mua được.

Các trường học ở Alexandria không phân chia theo tôn giáo. Bà đã dạy cả những người Kito và phi Kito và giao lưu với cả hai. Bà thận trọng trong lựa chọn đứng về phe nào trong cuộc tranh giành quyền lực giữa Kito giáo và thế giới cổ đại. Và có cách tiếp cận siêu việt hơn đối với tâm linh.

Mặc dù có thiện cảm với tôn giáo mới và có một số người bạn thân thiết có tiếng nói trong nhà thờ, Hypatia tự xem mình như một triết gia do đó bà bị liệt vào hàng dị giáo. Nền giáo dục cổ đại và chủ nghĩa phi Kito có mối liên hệ mật thiết với nhau.

Ngoài việc giảng dạy bà còn có các các buổi thuyết trình trước công chúng với sự tham gia của các quan chức đứng đầu thành phố để tìm lời khuyên cho các vấn đề mà thành phố đang đối mặt. Đây là một truyền thống lâu đời khi các chính trị gia muốn tham khảo ý kiến của các triết gia về cách quản trị.

Tranh vẽ về hoạt động giảng dạy của Hypatia tại thành phố Alexandria. Nguồn: britannica

Bà là một quý tộc và có sức ảnh hưởng lớn, nhưng sự nổi tiếng của bà đã gây ra sự ghen tị và thù ghét chết người trong đám tăng lữ Kito.

Thành tựu lớn nhất của Hypatia và trường học của bà ở Alexandria không phải là đưa ra những ý tưởng mới mà thắp lên ngọn lửa tìm hiểu triết học trong một thời đại ngày càng đen tối.

Trong khi những kẻ cuồng tín Kito phá hủy các đền thờ và đốt những cuốn sách mà chúng cho là dị giáo, thì Hypatia đã viết các luận thuyết làm sáng tỏ những điểm mù mờ của Euclid và Ptolemy và thu hút một lượng đọc giả lớn, một mô típ phổ biến vời thời đó.

Bà đã thiết kế kính thủy tinh thể - một dụng cụ để quan sát dưới mặt nước và kính thiên văn đầu tiên. Bà cũng phát minh ra phép chia số lớn - Long Division hiệu quả hơn(ít nhất nó cũng là phương pháp khả thi trong khi vẫn bị giới hạn bởi các chữ số La Mã).

Là lớp hậu sinh sau Plato 800 năm, bà đã diễn thuyết về các khái niệm được giới thiệu lần đầu tiên ở Athens với tài liệu mới hơn bởi các nhà triết học thần bí như Plotinus. Bà đã dẫn dắt sinh viên suy ngẫm và bản chất của thực tại, khái niệm trừu tượng về một thực thể — Nguyên khởi — tồn tại không thể phân chia đằng sau mọi thực thể khác và vũ trụ sinh ra từ nguồn này.

Đối với Hypatia, toán học không phải là một môn khoa học khó chỉ dựa trên các chứng minh, mà đúng hơn đó phải là một ngôn ngữ thiên liêng của vũ trụ. Mượn lời của Pythagoras(Nhà khoa học quen thuộc với học sinh Việt Nam qua định lý Pytago, lời người dịch), bà dạy rằng vũ trụ được sắp xếp theo số thứ tự, với các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo tương ứng với các khoảng âm nhạc và tạo ra sự hài hòa trong không gian — "Âm nhạc của những quả cầu”

Hình học được sử dụng như một công cụ thiền định để hiểu về thuyết nhị nguyện giữa vật chất và tinh thần(Ở đây ta thấy có sự tương đồng với thuyết Âm — Dương trong triết học Phương Đông, lời người dịch). Có rất ít sự phân biệt giữa thiên văn học, chiên tinh học hay toán học với ma thuật trong thế giới cổ đại; Sự liên kết của Hypatia với các vì sao là đủ để đám tăng lữ Kito buộc tội bà là phù thủy. Những tên đạo tì vô học, chúng không hiểu gì về sắc thái triết học mà chỉ tin vào những lời đồn đại.

Khi khái niệm về chủ nghĩa chuyên chế thần quyền bắt đầu bén rễ trong một nền văn minh mà trước đây được phân biệt bởi sự trao đổi tư tưởng tự do, thì chính tinh thần khai phóng mà Hypatia đã nuôi dưỡng sẽ là mối đe dọa cho các nhà thờ.

Khi nghiên cứu lịch sử tàn ác của bọn tà đạo khuyển sinh Kito giáo, không thể không đồng tính với nhận xét thâm sâu và xác đáng của đại văn hào Pháp Victor Hugo. Một nhà văn quen thuộc với nhiều thế hệ học sinh Việt Nam qua tác phẩm những người khốn khổ. Hình chụp từ cuốn sách “Huyễn Tưởng Thượng Đế” của giáo sư Richard Dawkins do NXB Tri thức phát hành.

Đám chóp bu tăng lữ Kito ban đầu củng cố quyền lực chính trị bằng cách liên kết quyền lực của chính vào một cách giải thích thô thiển, theo nghĩa đen của những giáo lý đã được công nhận.

Trong khi đó, Hypatia khuyến kích việc suy ngẫm cá nhân về bản chất của thực tại(tương đồng với Phật giáo, lời người dịch) đồng thời triết lý của bà không bị ràng buộc bởi bất kỳ vị thần cụ thể nào. Cách tiếp cận nội tâm của bà với tâm linh mâu thuẫn với sự rao giảng tôn giáo của nhà thờ dựa trên kiến thức nhận được từ một nguồn bên ngoài, nơi mà sự phục tùng mù quáng đối với một quyền lực tối thượng là một đức tin còn tư duy phản biện là điều xấu xa.

Cho đến thời Constantine, người La Mã thực hành chủ nghĩa tôn giáo đồng nguyên, đó là sự pha trộn nhiều hệ thống tín ngưỡng và các vị thần khác nhau từ các vùng xa xôi khắp Đế chế. Mỗi người được tự do thờ cúng nhiều vị thần khác nhau và tuân theo các nghi thức bí ẩn của các tôn giáo đó. Sự đồng nguyên tín ngưỡng này tạo nền tảng cho sự thống nhất và đoàn kết. Thường thì hai hoặc nhiều vị thần từ các nền văn hóa khác nhau đã hòa nhập thành một vị thần mới.

(Ở Việt Nam, trước khi tà đạo Kito xuất hiện thì 3 tôn giáo lớn thời bấy giờ là Phật — Nho — Khổng chủ trương tam giáo đồng nguyên cùng hòa quyện và hướng thiện người dân, lời người dịch)

Tượng bán thân của thần Zeus-Serapis, bản sao La Mã của bản gốc Hy Lạp từ thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên, từ Serapeum của Alexandria. Nguồn: chiddingstonecastle

Thần Serapis của Greco - Ai Cập là một trong những vị thần như vậy, là sự kết hợp của Zeus và Osiris. Ông là người bảo trợ của Alexandria, và đền thờ của ông, Serapeum, là nơi lưu giữ những gì còn lại của Thư viện Alexandria (thư viện chính đã bị phá hủy trong trận hỏa hoạn 48 TCN).

Đây là giảng đường cho các giáo sư phi Kito như Hypatia và đền thờ của các vị thần khác với những bức tượng được thiết kể bởi các nghệ nhân cổ điển tài hoa nhất thế giới.

Được coi là một kỳ quan của thế giới, đền thờ là một trong hai cơ sở quan trọng nhất của nền văn hóa phi Kito ở Alexandria và phần còn lại chính là Hypatia.

Khi Kito giáo ở thời cực thịnh, bất kỳ dấu tích nào của việc thờ các vị thần phi Kito đều gặp nguy hiểm.

Serapeum đền thờ tráng lệ của La Mã cổ đại, được xem là kỳ quan thế giới trở thành mục tiêu phá hủy và tiêu diệt của tà đạo Kito khi Constantine một tên bạo chúa cuồng tín nên thâu tóm được quyền lực.

Constantine đã mở đường cho Kito giáo trở thành quốc giáo một thế kỷ trước khi Hypatia qua đời. Sau khi chinh phục cả hai nửa phía đông và phía tây của Đế chế La Mã — - một khu vực bao gồm phần lớn Trung Đông hiện đại và châu Âu cũng như bờ biển phía bắc của châu Phi — ông ta đã tập hợp các hội đồng giám mục Cơ đốc giáo để thể chế hóa đức tin mới, tái cấu trúc tôn giáo từ một loạt các giáo phái đan xen lỏng lẻo và thường xung đột bằng một bộ máy khủng bố, cố chấp và giáo điều.

Mặc dù được tán dương là Constantine Đại đế, nhiều người cùng thời đã phản đối gay gắt ông ta. Zosumus, người đồng cảm với những người phi Kito ở thế kỷ thứ sáu đã nói về tính cách của Constantine như sau:

Giờ đây, cả Đế chế La mã đã rơi vào tay Constantine, ông ta không cần phải che giấu sự đồi bại và khuynh hướng ác quỷ của ông ta nữa mà hành động theo ý muốn, không kiểm soát.

Constantine đã giết chết con trai ông ta, người lẽ ra sẽ thừa kế ngai vàng. Tức giận với vợ, ông ta đã đun sôi bà cho đến chết trong bồn tắm.

Không một tu sĩ phi Kito nào muốn cảm hóa ông ta - họ nói rằng "không bất kỳ sự ân xá nào đủ để xá tội cho sự tàn ác man rợ như vậy”. Tuy nhiên, một chủ chăn Kito được cho là đã thuyết phục rằng, tôn giáo mới này sẽ rửa tội cho ông ta.

Khung thời gian mà Zosimus đưa ra không hoàn toàn chính xác — Constantine đã cải đạo trước khi nữ hoàng bị sát hại — nhưng tình cảnh lúc đó cho thấy Constantine không được những người theo chủ nghĩa truyền thống La mã yêu mến. Họ cho rằng sự suy tàn của Đế chế La mã cổ đại là nguyên nhân dẫn đến sự trỗi đậy của Kito giáo.

Đã quen với việc tín ngưỡng và thờ cúng tự do, họ kinh hoàng khi chính những vị thần đã bảo vệ và ban phước cho họ trong nhiều thế kỷ nay lại bị nguyền rủa là ác quỷ. Constantine đã thông qua nhiều đạo luật nhằm kiềm chế tín ngưỡng phi Kito, trong khi củng cố Kito giáo. Ông ta đưa ma thuật và bói toán ra ngoài vòng pháp luật - ngoại trừ việc sử dụng mang tính cá nhân(ông ta kêu gọi các thầy bói giải mã ý nghĩa hiện tượng sét đánh vào các tòa nhà)

Lệnh cấm này sau đó đã trở thành vấn đề với các giáo sư như Hypatia do tin rằng thiên văn học và toán học là những môn nghệ thuật ma thuật. Ông ta đã giảm thuế cho nhà thờ và để bù vào số tài chính bị tổn thất này Constantine đã cho phá hủy các ngôi đền cổ và nấu chảy các bức tượng để thu thập kim loại quý.





1 từ 5

Chủ trương tiêu diệt và phá hủy tất cả văn hóa — tín ngưỡng phi Kito không phải là hành động nông nỗi, nhất thời mang tính cá biệt của một tên chủ chăn lưu manh nào đó.

Năm 325 Constantine, triệu tập hội đồng Nicaea nổ lực đầu tiên nhằm thiết lập sự chính thống về giáo lý trong Kito giáo. Các phe phái Kito giáo trước đây đã rao giảng và giải thích phúc âm theo cách riêng. Hội đồng đã gây ra cuộc tranh cãi giữa chính thống(orthodoxy) và dị giáo(heresy) dẫn đến một số văn bản trong Kinh thánh chính thức bị cấm và cuối cùng bị phá hủy.

Những lời giảng của Arius, một nhà văn Kito thời kỳ đầu, người phủ nhận tính thần thánh của Jesus Christ đã bị thiêu sống và bất cứ ai bị phát hiện giấu sách đều bị kết án tử hình. Các tác phẩm Kito giáo khác, bao gồm các bản thảo Nag Hammadi được phát hiện gần đây và các Cuộn giấy Biển chết — Dead Sea Scrolls đã được cất giấu trong thời kỳ này với hy vọng bảo tồn chúng.

Những cuộn giấy ở Biển Chết được cho là một trong những khám phá khảo cổ học vĩ đại nhất của thế kỷ 20 và là một trong những phiên bản cổ xưa nhất của Cựu ước. Nhưng nội dung của nó có quá nhiều điều trái ngược so với cái gọi là Kinh thánh ngày nay. Nguồn: thenivbible

Các bài viết của người phi Kito cũng bị coi là dị giáo và bị đàn áp. Constantine đặc biệt không ưa nhà triết học Porphyry - người bị gọi là "kẻ thù của lòng mộ đạo" - là học trò của Plotinus và là một nhà văn giỏi. Toàn bộ thư viện tác phẩm của ông đã bị phá hủy và chỉ còn lại các mảnh vỡ cho đến ngày nay.

Trái ngược với tín ngưỡng đồng nguyên, Constantine ủng hộ ý tưởng về thuyết độc thần và một vị thần ưa ghen ghét, kẻ thống trị tối cao trên tất cả các vị thần khác. Hàm ý rằng cần phải có một kẻ cai trị trên tất cả. Một ám chỉ cho mưu đồ thống trị toàn bộ đế chế dưới ngai vàng của ông ta.

Chính Constantine là tác giả của Kinh Tin Kính - Nicene Creed, đây có lẽ là câu nói nổi tiếng nhất của hoàng đế La Mã:

Chúng con tin vào một Đức Chúa Trời, là Cha Toàn Năng, Đấng Tạo dựng Trời và Đất.

Tín điều đã thiết lập một cách thức nghiêm ngặt để hiểu về Chúa trời, nó bắt đầu bằng cuộc bức hại những người Kito giáo, những người có cách giải thích kinh thánh khác nhau và cả những người phi Kito khác.

Cháu trai của Constantine là Julian không coi chú của mình là người "vĩ đại" mà là một tội phạm cách mạng, kẻ đã phá hủy các giá trị tôn giáo truyền thống để cứu vãn lương tâm khỏi sự cắn rứt, một bạo chúa với đầu óc của một chủ ngân hàng.

Trong mười năm tiếp theo, các tín đồ Kito đã chiến đấu với nhau để thiết lập quyền kiểm soát và định hình giáo luật chính thống.

Hypatia ra đời trong thời kỳ này, khi những người phi Kito có thể duy trì chổ đứng của mình sau cái chết của Constantine và trong quá trình kế vị nhanh chóng của các hoàng đế sau đó. Một số người khoan dung hơn đối với các tín ngưỡng truyền thống so với những người còn lại.

Hypatia sinh ra trong thời kỳ mà thế lực Kito giáo ngày càng độc đoán và chuyên chế. Khi mà thần quyền của tà đạo khuyển sinh Kito thâu tóm được quyền lực tuyệt đối thì tài năng trở thành tai họa và định mệnh trong cuộc đời bà.

Tình hình thay đổi khi Theodosius I trở thành hoàng đế năm 379, đến năm 380 ông ta tuyên bố Kito giáo là quốc giáo. Đột nhiên, chức vụ chủ chăn nắm quyền tương xứng với vị tổng trấn, một chức vụ chịu trách nhiệm duy trì luật pháp và trật tự và được coi là sự bổ nhiệm cao nhất của triều đình(có thể hình dung bối cảnh này tương tự như khi tập đoàn Việt gian Ngô Đình Diệm tiếm quyền qua cuộc bầu cử mị dân năm 1963, lời người dịch)

Đám chủ chăn xúi giục con chiens ném chất thải vào nơi thờ tự của những người phi Kito và giáo đường Do Thái. Tại Alexandria, tên chủ chăn Theophilus đã có được sự giúp sức đắc lực từ những tên đạo tì.

Bằng chức khảo cổ cho sự bách hại những tu sĩ phi Kito là rất phổ biến, bao gồm cả phần phía đông và phía tây của Đế chế. Bộ luật Theodosian(ngày 438) ghi khơi lại nỗi kinh hoàng của những kẻ được gọi là đạo tì. Nhà sử học Eunapius gọi chúng là những kẻ mặt người dạ thú "Những kẻ có vẻ ngoài là người nhưng cầm đầu cuộc sống của bầy heo và ngó lơ trước vô số tội ác không thể kể xiết".

Khi Theodosius I nắm quyền. Ông này tuyên bố Kito giáo trở thành quốc giáo. Sự đàn áp và bách hại những người phi Kito càng trở nên quyết liệt và tàn bạo hơn. Thật không may cho Hypatia khi sinh ra vào thời đại này, số phận của bà xem như đã được an bài. Nguồn: ancient-origins

Nhà hùng biện người Hy Lạp Libanius đã viết thư cho Theodosius vào năm 386 để oán trách về sự tàn bạo của đám tăng lữ Kito:
Chúng xông vào các đền thờ bằng gậy gộc, đá và song sắt... Sau đó là sự hoang tàn hoàn toàn, với việc kéo sập mái nhà, phá hủy các bức tường, hủy hoại các bức tượng và đạp đổ các bàn thờ. Các tu sĩ phi Kito phải giữ im lặng hoặc bị giết.

Người lãnh đạo cuối cùng của Học viện Plato, Damascius, gọi chúng là "một đám súc vật - thực sự đáng ghê tởm — những kẻ đã không đếm xỉa gì đến sự trừng phạt của thần thánh cũng như quả báo của con người".

Hầu như chỉ có đám chủ chăn Ai cập và sử gia nhà thờ như John of Nikiu đồng lõa với bọn này khi gọi chúng là "những người dân tin vào Chúa”

Các tu sĩ phi Kito bị coi là mối đe dọa đến mức vào năm 390 Theodosius đã trục xuất họ đến sa mạc, xa các thành phố hoặc đền thờ. Ông ta cấm các tín ngưỡng phi Kito vào năm 390, cấm tế lễ và viếng thăm nơi thờ tự, các ngày lễ phi Kito bị bãi bỏ và cấm tất cả các thuật phù thủy, bói toán cũng như thực hành các nghi lễ truyền thống ngay cả trong sự riêng tư tại gia đình.

(Tại Việt Nam bọn tà đạo kito đang ra sức vận động hủy bỏ ngày tết Nguyên Đán cổ truyền với cái cớ hội nhập, đồng thời liên tục sử dụng thủ đoạn truyền thông đánh phá Phật giáo, một thủ đoạn đã có lịch sử hàng ngàn năm lời người dịch)

Tượng nữ thần sắc đẹp và tình yêu Aphrodite của văn hóa La mã cổ đại

Tệ hơn nữa, ông ta cho phá hủy các đền thờ và thánh địa những nền tảng tư tưởng của các tín ngưỡng phi Kito. Nắm bắt cơ hội này, Theophilus chủ chăn của Alexandria, kẻ đã triệu tập những đạo tì từ các hang ổ trên khắp sa mạc để hỗ trợ ông ta lật đổ các di tích tín ngưỡng phi Kito được tôn kính nhất.

Họ đã phá hủy Mithraeum, ngôi đền thờ toàn nam giới của thần Mithras, người rất nổi tiếng với binh lính. Họ lật đổ bức tượng của thần Priapus, một vị thần phồn thực được đại diện bởi một con dương vật lớn.

(Những kẻ theo Kito thời kỳ đầu bị ám ảnh bởi tình dục - những bức tượng thần tình yêu và sắc đẹp Aphrodite khỏa thân đầy nhục cảm cũng bị chê xấu).

Sự kết liễu của Theophilus đối với tín ngưỡng phi Kito xảy ra vào năm 392 khi những tên tay sai của chúng hủy diệt Serapeum, trung tâm của Alexandria. Ngôi đền - hoành tráng như Acropolis của Athens - đã bị san bằng, những hình ảnh, tác phẩm nghệ thuật và tượng của nó đã bị nấu chảy để chế thành những chiếc bình và đồ dùng cho nhà thờ sử dụng.

(Ở Việt Nam nhiều ngôi chùa lớn, nổi tiếng cũng bị bọn tà đạo khuyển sinh Kito phá hủy để xây nhà thờ trong thời theo chân thực dân Pháp xâm lược và đô hộ Việt Nam, lời người dịch)

Sự tàn phá là một đòn tàn khốc đối với các triết gia phi Kito, nhiều người trong số họ đã phải rời thành phố, không bao giờ được nghe tin tức nữa. Kito giáo đã làm câm lặng mọi tiếng nói chống đối, một chiến thắng sẽ trở thành tuyệt đối với vụ giết Hypatia sắp tới.

Khi Theophilus qua đời vào năm 412, cháu trai của ông ta là Cyril kế vị làm chủ chăn của Alexandria - nhưng chỉ sau khi những tên đạo tì chế ngự những người ủng hộ đối thủ. Cyril được các nhà thần học Kito ghi nhớ về những tác phẩm của ông ta về sự Nhập thể - Incarnation, những nỗ lực của ông để hợp nhất cả hai khía cạnh thần thánh và con người của Jesus Christ thành một. Những nỗ lực của ông này trong việc thống nhất không đi xa hơn.

Trong số những hành động đầu tiên của ông ta với tư cách chủ chăn là bắt bớ các Novations, một giáo phái đối địch của những người theo Kito giáo. Ông ta đã làm gia tăng căng thẳng giữa những người theo Kito và người Do Thái, dẫn đến bạo lực cho cả hai bên. Dân số Do Thái ở Alexandria đã phát triển mạnh mẽ kể từ thời Alexander Đại đế đã bị lưu đày khỏi thành phố khi Cyril đóng cửa các giáo đường Do Thái.

Cũng trong khoảng thời gian này, Alexandria tiếp nhận một tỉnh trưởng mới tên là Orestes. Là một tín đồ Kito ôn hòa, ăn mặc giống như các sinh viên của Hypatia và các quan chức chính phủ, những người thường kêu gọi bà: người giàu có và uyên bác hãy thu hẹp khoảng cách giữa thế giới cổ đại của tư tưởng Hy Lạp và trật tự mới của triết học Kito. Ông đã hình thành một tình bạn thân thiết với Hypatia ngay sau khi đến Alexandria - họ có thể chia sẻ những người bạn chung, những người đã tạo điều kiện cho cuộc gặp gỡ - và Hypatia là người đứng đầu trong số những người ủng hộ và cố vấn cho ông.

Orestes không tán thành chủ nghĩa cực đoan tàn bạo của Cyril và cảm thấy tay chủ chăn này đang xâm hại trách nhiệm công dân nên tốt hơn hết là giao cho các nhà chức trách thế tục như chính mình. Khi Cyril trục xuất người Do Thái khỏi thành phố, Orestes đã rất tức giận và viết thư cho hoàng đế để phản đối. Cyril đáp trả. Mối quan hệ của họ ngày càng căng thẳng, không bên nào sẵn sàng thỏa hiệp.

Orestes đã ngừng tham dự các buổi lễ của Cyril. Cyril tuyệt vọng. Trong một nỗ lực nửa vời để hòa giải, Cyril đưa cho Orestes một cuốn Tân Ước - phiên bản chính thống mới được đúc kết lại - và yêu cầu ông chấp nhận sự thật của nó và giải quyết những khác biệt giữa họ. Orestes coi đây không phải là một thỏa hiệp hòa bình mà chỉ là một sự giả vờ để thể hiện công khai sự phục tùng của mình với chủ chăn nên ông đã từ chối.

Cyril, tức giận, đã đáp trả bằng cách triệu tập năm trăm tu sĩ từ sa mạc Nitrian để quấy rối tỉnh trưởng. Các đạo tì bao vây Orestes khi ông đi qua thành phố và công khai cáo buộc ông là tà giáo.

Orestes tuyên bố với chúng rằng ông đã được rửa tội bởi giám mục của Constantinople. Một tên tu sĩ đã ném một tảng đá vào vị tỉnh trưởng, gây ra vết thương dài và sâu trên trán. Sợ hãi, binh lính đã bỏ mặc vị tỉnh trưởng đang bị thương để bỏ chạy(đám đông ở Alexandrian — có thể là những người theo Kito ôn hòa) lao vào bảo vệ ông và đánh tan đám tu sĩ và bắt kẻ đã làm Orestes bị thương.

Orestes bị kết án hành hung tu sĩ, sau khi tên tu sĩ chết Cyril tuyên bố y là một người tử vì đạo.

Mối thâm thù ngày càng dâng cao. Trong những năm 414–415, Orestes thành lập đảng chính trị của riêng mình. Ông được hậu thuẫn bởi các nhà lãnh đạo Do Thái ở lại thành phố; các quan chức chính phủ, những người theo Kito ôn hòa như ông; và giới thượng lưu Alexandria, bao gồm cả Hypatia.

Kito giáo không chỉ chủ trương bài xích, hủy hoại và tiêu diệt các văn hóa, tín ngưỡng phi Kito mà chúng còn có thái độ thù địch, kỳ thị phụ nữ đến độ bệnh họa kinh tởm. Đây là thứ được trích trong cái gọi là “Kinh thánh cho mọi người” như đã giới thiệu ở trên.

Bà ủng hộ cuộc chiến của người Do Thái chống lại Cyril và tin tưởng vào một chính phủ dựa trên sự dân chủ hơn là bạo lực; Bà thân thiện với các quan chức thành phố, những người tìm kiếm lời khuyên của và tiếp đãi họ tại nhà. Bà có những đồng minh hùng mạnh trên khắp đế chế và hàng loạt danh hiệu công dân.

Ngược lại, Cyril không mong muốn và không ưa. Thấy mình rơi vào bế tắc, ông ta nổi cơn thịnh nộ đố kỵ chống lại Hypatia, coi bà là chướng ngại chính ngăn cản sự hòa giải của ông ta với Orestes. Suda Lexicon, một từ điển bách khoa toàn thư Byzantine, cho biết:

Cyril đố kỵ đến mức ông ta lập tức bắt đầu âm mưu giết Hypatia bằng hình thức giết người kinh khủng nhất thời đó.

Cyril thêu dệt rằng Hypatia là một phù thủy đã mê hoặc Orestes. Công việc của bà trong thiên văn học, không thể tách rời khỏi chiêm tinh, đã an bài số phận của bà. John of Nikiu — sử gia Kito đồng lõa lên án Hypatia, y viết:

Và trong những ngày đó, ở Alexandria xuất hiện một nữ triết gia, một kẻ ngoại giáo tên là Hypatia, bà ta luôn đắm mình trong ma thuật, thiên văn, và các nhạc cụ; bà ta đã lôi kéo nhiều người thông qua các mưu chước Satan của mình. Và thống đốc của thành phố [Orestes] đã vô cùng tôn vinh bà ta; vì bà ta đã lôi kéo ông ấy bằng phép thuật của mình. Ông ấy không còn đi nhà thờ như thường lệ nữa… Ông ấy không chỉ làm điều này một mình, mà còn lôi kéo nhiều tín đồ đến với bà ta, và chính ông ta đã tiếp nhận những người không tin Chúa ở nhà mình.

Không có hồ sơ lịch sử nào xác nhận Cyril cho phép hoàn toàn việc giết người; ông ta có thể chỉ tìm cách hướng tình cảm của công chúng vào việc chống lại Hypatia. Tuy nhiên, điều đáng chú ý là các tên đạo tì của ông ta đã lôi Hypatia đến ngôi đền, nơi Cyril chỉ đạo làm trụ làm nơi để tra tấn bà.

Nữ triết gia Hypatia bị những kẻ Kito cuồng tín lôi đi hành hình vào ngày 8 tháng 3 năm 415 sau công nguyên, khi đó bà mới 45 tuổi. Bà sinh năm 370 sau công nguyên thuộc đế chế La mã cổ đại, nay là vùng lãnh thổ thuộc Ai cập.

Hành động này xảy ra dưới sự theo dõi của ông ta và những kẻ đồng lõa — những kẻ không những không bị kết án vì tội ác của chúng mà còn được khuyến khích bởi việc phong thánh cho hành động ném đá, tấn công Orestes.

Cuộc sống trí thức ở Alexandria, thánh địa cuối cùng của triết học Hy Lạp, đã kết thúc sau cái chết của Hypatia. Trường học Alexandria đóng cửa, và bất kỳ triết gia nào ở lại thành phố sau khi Serapeum bị phá hủy đều phải lẫn trốn.

Orestes biến mất không dấu vết, hoặc đã bị hoàng đế thu hồi chức vụ của mình hoặc đào tẩu vì lo sợ sẽ chịu chung số phận với bạn mình. Tất cả văn bản của Hypatia đã bị mất do một phần trong âm mưu của nhà thờ nhằm tiêu hủy những kiến thức phi Kito.

Dưới sự cai trị của nhà thờ trong những thế kỷ tiếp theo 1% chữ viết Latin và 10% chữ viết Hy Lạp đã biến mất do bị phá hủy hoặc lãng quên. Phải mất nhiều thế kỷ trước khi các câu hỏi triết học và toán học hiếm hoi của thế giới cổ điển xuất hiện trở lại trong ý thức con người trong thời kỳ Phục hưng.

Về phần Cyril, không một hình phạt nào giành cho ông ta. Như một cái phủi tay, đội quân đạo tì của ông ta bị giảm án từ tám trăm xuống còn năm trăm bởi một sắc lệnh của triều đình.

Kito giáo đã cướp đi của Alexandria nhiều thứ, một trong những mất mát lớn nhất là Hypatia — một trong những nư khoa học gia đầu tiên của nhân loại. Bên trái là hình ảnh Ai cập cổ đại 1300 năm trước công nguyên, bên phải và Rome cổ đại 1000 năm trước công nguyên. Nguồn: acpotor

Các đạo tì sống lâu hơn Cyril, triều đại khủng bố của chúng cướp đi nhiều thứ từ Alexandria và hơn thế nữa, truyền bá danh tiếng của chúng như những kẻ khủng bố đô thị dưới sự bảo kê của nhà thờ.

Giới sử học Kito đã ca ngợi việc sát hại Hypatia bằng cái so sánh cái chết của bà với sự hủy diệt Serapeum dưới bàn tay Cyril. Chúng viết:

Các đạo tì sống lâu hơn Cyril, triều đại khủng bố của chúng cướp đi nhiều thứ từ Alexandria và hơn thế nữa, truyền bá danh tiếng của chúng như những kẻ khủng bố đô thị dưới sự bảo kê của nhà thờ.

Giới sử học Kito đã ca ngợi việc sát hại Hypatia bằng cái so sánh cái chết của bà với sự hủy diệt Serapeum dưới bàn tay Cyril. Chúng viết:

Tất cả mọi người đều phải đầu hàng trước giáo chủ Cyril

Chân dung Hypatia một trong những nữ khoa học gia vĩ đại đầu tiên của nhân loại bị Kito giáo bách hại.

Chúng đặt tên cho Cyril là Tân Theophilus vì ông ta đã có công hủy diệt những tàn tích cuối cùng của những tín ngưỡng phi Kito trong thành phố.

Cyril được tôn sùng với danh hiệu hiếm có "Tiến sĩ của Nhà thờ" và được phong thánh. Còn Hypatia đã bị tư tưởng phương Tây lãng quên trong 1400 năm.


Biên tập và chuyển ngữ: Sharma Rachana.

2 nhận xét:

  1. Thì ra ngày 8/3 mang nhiều ý nghĩa hay như vậy. Thế mới thấy, người phụ nữ ở thời đại nào, quốc gia nào cũng đáng được tôn trọng và hưởng những quyền lợi như người đàn ông. Họ xứng đáng có được hạnh phúc của mình, mà để làm được điều đó, đòi hỏi chủ yếu ở chế độ, chính sách của nhà nước và chính quyền các quốc gia.

    Trả lờiXóa

Tìm kiếm mở rộng

Google TreLang

Tre Làng

Thông kê truy cập

Lưu trữ Blog