Đọc bài viết mới của ông Nguyễn Đình Cống, người từng là một giáo sư, tiến sĩ ngành xây dựng, Nhà giáo Nhân dân tại Đại học xây dựng mà thấy ngỡ ngàng. Với cái tiêu đề pha chút hàn lâm “Đặt chỉ tiêu: Lợi ít, hại nhiều” cứ nghĩ ông chỉ nói đến khía cạnh nào đó trong ngành xây dựng với cát đá sỏi, ai ngờ trong giây phút thăng hoa ông “thăng” một hơi sang cả những lĩnh vực vĩ mô khác như nghị quyết, pháp lệnh, rồi GDP, đại hội Đảng, Quốc hội. Ông định đem lý thuyết cát đá sỏi mà bàn luận Nghị quyết Trung ương hay sao?
Đầu tiên, ông Nguyễn Đình Cống kể về Kế hoạch chiến lược phát triển trường Đại học xây dựng “trong 10 và 15 năm, tầm nhìn đến năm 2030” mà ông cùng vài Giáo sư thực hiện vào năm 2007. Cần nhớ, ông Nguyễn Đình Cống đã nghỉ hưu năm 1999, có nghĩa là năm này ông (và những người khác) có thể chỉ là thực hiện công việc dưới hình thức Tư vấn chứ không phải dưới chức danh lãnh đạo. Bản kế hoạch qua 15 năm đã có nhiều yếu tố lạc hậu, nhiều chỉ tiêu không thực hiện được và theo ông cho biết là Ban giám hiệu hiện tại không còn sử dụng nữa. Tuy đã chỉ ra được những hạn chế như trình độ của người thực hiện bản kế hoạch (là ông và các đồng nghiệp) cũng như tình hình thực tế có nhiều thứ không thể đoán trước, nhưng ông Cống vẫn gọi bản kế hoạch là một “mớ tầm phào”. Với cách gọi này, ông không những phủ nhận công sức của chính cá nhân ông mà còn là tâm huyết của biết bao người khác. Câu chuyện này cũng cho thấy, ông Cống hiểu sai về mục đích từ “Kế hoạch chiến lược”. Kế hoạch không phải là dự đoán tương lai, cũng không hẳn là các chỉ tiêu cứng bắt buộc phải thực hiện, vì đó không phải mục đích của từ “chiến lược”. Kế hoạch chiến lược bao gồm phương hướng, nhiệm vụ, những kỳ vọng, tầm nhìn của thế hệ lãnh đạo hiện tại đối với tổ chức, từ đó tạo nền móng vững cho sự phát triển, mà có thể chưa chắc đã đúng như kỳ vọng.
Với cách hiểu lệch lạc như vậy và tư duy của một người từng là giáo sư giỏi về chuyên môn xây dựng, ông Cống đã lái câu chuyện về “kế hoạch” sang hẳn một khía cạnh khác, nhanh đến chóng mặt, đó là câu chuyện về Kế hoạch phát triển của các nước XHCN như Liên Xô và Việt Nam. Ông “không có điều kiện khảo sát tình hình thế giới” nhưng biết là “hình như các chính phủ đó không đặt chỉ tiêu”. Thật tệ là ông không đọc báo đủ nhiều để biết nước Mỹ có các kế hoạch chi tiêu ngân sách hàng năm, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng, kế hoạch chi tiêu quốc phòng… Chỉ cần tìm Google là ra ngay chứ có gì khó đâu. Trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, Việt Nam luôn giao lưu học hỏi kiến thức từ các nước phát triển, trong đó có kiến thức về quản trị kinh tế, chứ không phải một mình một kiểu theo cái cách như ông Cống nói. Không hiểu với chức danh cao nhất là Chủ nhiệm Khoa, trường Đại học Xây dựng Hà Nội, ông Cống đã được tham dự cuộc họp nào ở Đại hội Đảng hay Quốc hội hay chưa mà ông gọi “kế hoạch cùng chỉ tiêu” của các cơ quan đó là “tầm phào”?
Ông cũng “khó hiểu” với “chỉ tiêu đạt bao nhiêu huy chương trong thi đấu thể thao ở khu vực và quốc tế”, “chỉ tiêu thu tiền phạt vi phạm”. Chỉ cần đọc lập luận ở đoạn này thôi là ta nhận ra ngay cái hiểu biết “ấm ớ” của ngài nguyên giáo sư ngành xây dựng. Các vận động viên ngoài giải khu vực ra thì hàng năm họ đều giao lưu thi đấu các giải khác, đương nhiên biết được trình độ của mình ở đâu, mỗi bộ môn căn cứ vào đó để biết liệu trong bộ môn mình có thể phấn đấu được bao nhiêu huy chương, rồi tổng hợp lên. Với tình hình vi phạm thì chỉ cần thống kê ra số lượng vi phạm là bao nhiêu, đã xử lý được bao nhiêu phần trăm và có thể thu được bao nhiêu phần trăm nếu tăng cường xử lý. Một phép tính đơn giản, phải không ông Cống? Và vì đơn giản nhưng ông cũng không hiểu nổi nên xin phép không bàn với ông về chỉ tiêu GDP nữa, cái mà ông bảo là được làm ra “căn cứ vào nghị quyết của ĐH XIII”.
Nói dài, nói dai thành ra nói dại, cũng chả trách vì ông đã vì hưu ở cái tuổi xưa nay hiếm. Người ta nên trách là những kẻ cố tình lợi dụng hiểu biết “ấm ớ” của một giáo sư ngành xây dựng đi giảng GDP để mong bêu rếu người khác, rốt cục lại thành trò cười cho thiên hạ.
Một người từng là giáo sư, nhà báo nhân dân tại Đại học Xây dựng mà lại có một suy nghĩ và phát ngôn thiếu thận trọng như vậy. Vấn đề ông đề cập dường như quá thẩm quyền chuyên môn của ông và vô tình thể hiện những hiểu biết, vốn kiến thức của mình còn rất nhiều hạn hẹp
Trả lờiXóaThật hổ thẹn thay cho một người đáng nhẽ ra được người đời kính nể khi từng là Giáo sư, Tiến sỹ, Nhà giáo nhân dân nhưng bây giờ lại có những hành vi, lời nói thối nát, hèn hạ như "Cống già". Nghỉ hưu đã lâu, tuổi tác cũng đã xế chiều nhưng chắc Cống ta vẫn nghĩ mình còn xuân sắc , sức trẻ dẻo dai và đầu óc minh mẫn để luận bài về những vấn đề mang tầm Quốc gia như vậy sao? Không đâu Cống ạ. đọc bài của lão mà cảm thấy đáng cười và nhục nhã thay cho cái lỗi suy diễn hèn hạ, trơ trẽn của lão. Già rồi, về sum vầy vui vẻ với con cháu thôi chứ hơi đâu nữa mà chống phá, đi ngược lại lợi ích của nhân dân, Đất nước như vậy.
Trả lờiXóaCũng có tí học hàm cũng có tí chức danh mà sao suy nghĩ, ăn nói nó lệch lạc và chủ quan duy ý chí thế vậy nhỉ Có tài nhưng đức bị con gì đó mượn mất rồi Mang danh giáo sư do nhà nước phong mà sao tư tưởng lệch lạc thế Đương thời là một giáo sư mà ăn nói vậy đấy :((( không hiểu kiểu gì Thứ cống rãnh bẩn thỉu, lộng ngôn, nói càn
Trả lờiXóaKhông hiểu “ma xui quỷ dẫn lối” thế nào mà vị giáo sư đáng kính lại trở thành người như vậy. Công khai chống Đảng, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin, phủ nhận thành quả cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng, xuyên tạc sự thật và trở thành kẻ vô ơn bạc nghĩa, làm mất đi hình ảnh của một người thầy đáng kính ngày xưa.
Trả lờiXóaĐối với Giáo sư, ở tuổi đã xế chiều, được Đảng và Nhà nước cho nghỉ chế độ, học vấn đủ đầy, công danh, sự nghiệp khó ai sánh bằng. Tại sao Giáo sư không an phận với những gì Đảng và Nhà nước đã ưu ái mà lại quay ra phản bội lại lý tưởng một thời ông theo đuổi, phản bội lại chính tổ chức đã nuôi dưỡng và cho Giáo sư tất cả vinh quang trong cuộc đời.
Trả lờiXóaĐó là một tội lỗi còn trên cả sự tha hóa, suy thoái của cá nhân. Thái độ vong ơn, bội nghĩa đối với đất nước, dân tộc, với chế độ xã hội chủ nghĩa của Giáo sư hoàn toàn trái với đạo lý, truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.
Trả lờiXóaChỉ muốn nói với Giáo sư một điều là: Đối với dân tộc Việt Nam, đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là con đường đã lựa chọn đúng đắn và duy nhất, không một thế lực nào có thể ngăn chặn được. Mọi sự chống phá, xuyên tạc, phủ nhận thành quả cách mạng chỉ là những “thứ rác rưởi” cần phải loại bỏ.
Trả lờiXóaGiáo sư tuổi đã cao, hãy chú trọng giữ gìn sức khỏe, là tấm gương sáng để con cháu học tập. Đừng vì những ích kỷ cá nhân, hay sự xúi giục của những kẻ xấu mà làm những điều hại nước, hại dân.
Trả lờiXóaĐúng là bản lĩnh chính trị “mưa nắng thất thường”, nay theo Đảng, phấn đấu vì mục tiêu lý tưởng của Đảng, mai lại tuyên bố rời bỏ Đảng, ra sức tuyên truyền, chống phá Đảng. Hơn nữa, con đường xã hội chủ nghĩa là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử dân tộc Việt Nam, là mục tiêu, lý tưởng của toàn Đảng và toàn dân. Không thể có thế lực nào xoay chuyển nổi mục tiêu này. Những hành động phá hoại, xuyên tạc của Giáo sư và các thế lực thù địch chỉ là “vô tích sự” mà thôi.
Trả lờiXóaCũng có tí học hàm cũng có tí chức danh mà sao suy nghĩ, ăn nói nó lệch lạc và chủ quan duy ý chí thế vậy nhỉ Có tài nhưng đức bị con gì đó mượn mất rồi Mang danh giáo sư do nhà nước phong mà sao tư tưởng lệch lạc thế Đương thời là một giáo sư mà ăn nói vậy đấy :((( không hiểu kiểu gì Thứ cống rãnh bẩn thỉu, lộng ngôn, nói càn không phải tất cả các trường hợp đều như thế, nhưng riêng trường hợp của ông này thì cái tên của ông ấy đã toát ra một sự hôi hám rồi
Trả lờiXóacứ có chút tài, có chút học hàm học vị xong bắt đầu lên mặt, ta đây nói gì cũng đúng, thế này thì chỉ có đi móc cống thôi Thằng cha này gáy suốt ngày thế nhỉ? K ai vỗ mõm nó hay sao Đương thời là một giáo sư mà ăn nói vậy đấy :((( không hiểu kiểu gì Mệt ghê, nhiều người có học thức mà nhân cách thì bỏ đi Đương thời là một giáo sư mà ăn nói vậy đấy :((( không hiểu kiểu gì
Trả lờiXóaCũng có tí học hàm cũng có tí chức danh mà sao suy nghĩ, ăn nói nó lệch lạc và chủ quan duy ý chí thế vậy nhỉ Có tài nhưng đức bị con gì đó mượn mất rồi Mang danh giáo sư do nhà nước phong mà sao tư tưởng lệch lạc thế Đương thời là một giáo sư mà ăn nói vậy đấy :((( không hiểu kiểu gì
Trả lờiXóa