Khoai@
Hôm 17/8/2022, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm 2 bị cáo, gồm Trịnh Bá Phương và Nguyễn Thị Tâm, cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội, về tội "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước".
Trước đó, vào tháng 12/2021, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân TP Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án, đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Bá Phương 10 năm tù và Nguyễn Thị Tâm 6 năm tù về tội Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước". Sau đó, Trịnh Bá Phương kháng cáo kêu oan, trong khi đó Nguyễn Thị Tâm kháng cáo xin Tòa xem xét về hình phạt.
Tại phiên phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Thị Tâm đã thành khẩn khai báo, thừa nhận hành vi lợi dụng Facebook để phát và đăng tải các bài viết có nội dung sai sự thật liên quan đến vụ Đồng Tâm. Nguyễn Thị Tâm mong muốn Tòa phúc thẩm xem xét, chỉ xử lý bị cáo về vi phạm hành chính.
Trái ngược với Nguyễn Thị Tâm, Trịnh Bá Phương tỏ thái độ coi thường pháp luật, vẫn quang co chối tội, phủ nhận mọi cáo buộc với thái độ thách thức. Quan sát những gì Trịnh Bá Phương thể hiện tại phiên phúc thẩm, người ta liên tưởng tới việc Phương đang cố tình diễn trước tòa, trước ống kính các nhà báo và trước những người tham dự để đánh bóng tên tuổi và chứng minh cho quan thầy biết rằng, gã tiếp tục chống phá nhà nước Việt Nam và chế độ chính trị hiện tại ở Việt Nam.
Trên cơ sở các tài liệu, kết luận giám định, lời khai, diễn biến tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định, việc Tòa sơ thẩm tuyên 2 bị cáo cùng về tội "Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước" là có đủ căn cứ, đúng người, đúng tội, không oan.
Tại phiên phúc thẩm 2 bị cáo cũng không đưa ra được các tình tiết, bằng chứng mới nên không có căn cứ chấp nhận kháng cáo.
Do đó, Tòa phúc thẩm tuyên giữ nguyên hình phạt sơ thẩm đối với 2 bị cáo. Theo đó, Trịnh Bá Phương 10 năm tù, 5 năm quản chế; Nguyễn Thị Tâm 6 năm tù và 3 năm quản chế.
Muốn được giảm án thì nên hợp tác ngay từ ban đầu chứ không phải ra tòa rồi vẫn giữ thái độ ngông ngênh, coi thường pháp luật, làm như thế thì có cho kháng cáo chục lần thì vẫn y án, đối với những kẻ này thì nghiêm trị là đúng rồi, làm thế thì những đối tượng tiếp theo mới biết sợ được.
Trả lờiXóatên Phương bị xử như vậy là đúng rồi
XóaNgày 17/8, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm 2 bị cáo: Trịnh Bá Phương (sinh năm 1985) và Nguyễn Thị Tâm (sinh năm 1972), cùng trú tại phường Dương Nội, quận Hà Đông, Hà Nội, về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
Trả lờiXóaTheo cáo trạng, vào tháng 1/2020, lực lượng quân đội thực hiện xây dựng tường rào bảo vệ sân bay Miếu Môn và Công an thành phố Hà Nội thực hiện công tác bảo vệ an ninh trật tự tại địa bàn xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.Lợi dụng mạng xã hội Facebook, Trịnh Bá Phương, Nguyễn Thị Tâm đã thực hiện việc phát trực tiếp các video, đăng tải các bài viết, trạng thái, chia sẻ trên tài khoản cá nhân “Trịnh Bá Phương”, “Nguyễn Thị Tâm”, “Tâm Dương Nội” các nội dung liên quan đến sự việc ở xã Đồng Tâm.
Trả lờiXóaNhững thông tin và nội dung phát tán, chia sẻ này đã xuyên tạc, bịa đặt tình hình diễn ra tại Đồng Tâm, phỉ báng chính quyền nhân dân, kích động nhân dân chống đối chính quyền, thóa mạ, hạ uy tín lực lượng chức năng, xúc phạm uy tín danh dự của người khác, gây hoang mang trong nhân dân, nhằm mục đích chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trả lờiXóaTrịnh Bá Phương còn có hành vi tàng trữ một tài liệu dạng sách gồm 278 trang, trong đó trang bìa có in các dòng chữ “Phạm Đoan Trang”, “Cẩm nang nuôi tù”, “Luật Khoa tạp chí”. Qua giám định đã kết luận tài liệu này có nội dung tuyên truyền thông tin xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân; tuyên truyền thông tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân; xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự và nhân phẩm của cá nhân.
Trả lờiXóaVào tháng 12/2021, Hội đồng xét xử Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử sơ thẩm vụ án, đã tuyên phạt bị cáo Trịnh Bá Phương 10 năm tù và Nguyễn Thị Tâm 6 năm tù về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam". Sau đó, 2 bị cáo có đơn kháng cáo. Trong đó, bị cáo Trịnh Bá Phương kêu oan. Bị cáo Nguyễn Thị Tâm kháng cáo xin Tòa xem xét về hình phạt.
Trả lờiXóaTại phiên phúc thẩm, bị cáo Nguyễn Thị Tâm đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; bị cáo Tâm thừa nhận hành vi lợi dụng mạng xã hội Facebook, thực hiện việc phát trực tiếp các video, đăng tải các bài viết, trạng thái, chia sẻ trên tài khoản cá nhân các nội dung liên quan đến sự việc ở xã Đồng Tâm. Từ đó, bị cáo Tâm mong muốn Tòa phúc thẩm xem xét, chỉ xử lý bị cáo về vi phạm hành chính. Còn bị cáo Trịnh Bá Phương tiếp tục không khai nhận hành vi phạm tội, không thành khẩn, chống đối.
Trả lờiXóaTrên cơ sở các tài liệu, kết luận giám định, lời khai, diễn biến tại phiên tòa, Hội đồng xét xử phúc thẩm nhận định, việc Tòa sơ thẩm tuyên 2 bị cáo cùng về tội “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" là có đủ căn cứ, đúng người, đúng tội, không oan.
Trả lờiXóaTrong phiên phúc thẩm 2 bị cáo cũng không đưa ra được các tình tiết, bằng chứng mới nên không có căn cứ chấp nhận kháng cáo. Từ đó Tòa phúc thẩm tuyên giữ nguyên hình phạt sơ thẩm đối với 2 bị cáo: Trịnh Bá Phương 10 năm tù và Nguyễn Thị Tâm 6 năm tù. Ngoài hình phạt tù, Tòa còn tuyên phạt quản chế bị cáo Phương 5 năm, quản chế bị cáo Tâm 3 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
Trả lờiXóaCác bị cáo nhiều lần thực hiện hành vi phạm tội nên cần thiết phải áp dụng tình tiết tăng nặng “phạm tội 2 lần trở lên” để xử phạt các bị cáo hình phạt tù nghiêm khắc, nhằm cải tạo, giáo dục các bị cáo và có tác dụng đấu tranh, phòng ngừa tội phạm.
Trả lờiXóa