Khoai@
Gazprom vừa đưa ra thông báo sẽ khóa van đường ống Nord Stream 1 dẫn tới châu Âu sau khi phát hiện sự cố rò rỉ. Nguyên văn: "Việc vận chuyển khí đốt qua đường ống Nord Stream sẽ ngừng hoàn toàn cho tới khi sự cố với hệ thống được giải quyết".
Gazprom cũng minh bạch rằng, "đang tiến hành bảo trì đường ống với sự hợp tác của nhà sản xuất tua-bin Siemens".
Ngày 31/8/2022, Gazprom thông báo sẽ đóng cửa đường ống Nord Stream trong 3 ngày để tiến hành bảo trì và mở cửa trở lại vào ngày 2/9 nếu không có sự cố phát sinh.
Thông báo của Gazprom về việc khóa van Nord Stream 1, không xác định thời gian mở lại được công bố sau khi các quốc gia G7 nhất trí sẽ áp giá trần với dầu khí nhập khẩu từ Nga.
Lãnh đạo Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen phát biểu, EU nên áp giá trần đối với khí đốt Nga để ngăn chính quyền Nga thao túng thị trường. Thực ra đây là chiêu trò bẩn thỉu thể hiện tiêu chuẩn kép của của EU với Nga.
Lãnh đạo Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen phát biểu, EU nên áp giá trần đối với khí đốt Nga để ngăn chính quyền Nga thao túng thị trường. Thực ra đây là chiêu trò bẩn thỉu thể hiện tiêu chuẩn kép của của EU với Nga.
Thông báo khóa van Nord Stream 1 của Gazprom khiến giới đầu tư đứng ngồi không yên, đặc biệt là khi châu Âu đang chìm trong khủng hoảng năng lượng. Nga cũng đã nói rõ, chính các lệnh cấm vận mà phương Tây đang áp dụng lên Nga đã gây cản trở các hoạt động sản xuất, kinh doanh và bảo dưỡng thường kỳ của hệ thống. Điều này có thể khiến việc cung cấp khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 gặp nhiều gián đoạn hơn trong tương lai.
Hạn chế nguồn cung sẽ góp phần đẩy giá dầu lên cao, lúc đấy Nga lại được hưởng lợi còn EU thì ngày càng khó khăn trong việc vận hành nền công nghiệp, ngoài EU Nga nó cũng tìm được đối tác mua dầu số lượng lớn rồi nên cũng chả đói được, một thời gian ngắn nữa là đến mùa đông, không biết EU xoay sở như thế nào
Trả lờiXóalãnh đạo Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen phát biểu, EU nên áp giá trần đối với khí đốt Nga để ngăn chính quyền Nga thao túng thị trường. Thực ra đây là trò bẩn thỉu thể hiện tiêu chuẩn kép của EU với Nga
Trả lờiXóaEU đang cố tỏ ra là mình ổn trước việc thiếu hụt nguồn cung dầu khí lớn, để xem sẽ trụ vững được bao lâu nữa thì sẽ có các quốc gia chấp nhận bắt tay với Nga để tiếp tục giao thương dầu khí, sự việc xảy ra lần này cũng cho thấy EU bị Mỹ thao túng rất nhiều, đến mức tự làm hại bản thân vẫn quyết tâm đối đầu với Nga.
Xóa